Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5
Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố
Suy ra 3p+7=2(L)
Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2
Vậy p=2
Câu 3
Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)
Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương
Suy ra a-b là số chính phương
Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)
Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:
a | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:
a | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Vậy ..............
a) n + 7 chia hết cho n + 2
n + 2 + 5 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}
Ta có bảng sau :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) 9 - n chia hết cho n - 3
9 - n + 3 - 3 chia hết cho n - 3
9 - (n - 3) - 3 chia hết cho n - 3
6 - (n - 3) chia hết cho n - 3
=> 6 chia hết cho n - 3
=> n -3 thuộc Ư(o6) = {1 ; -1 ;2 ; -2 ;3 ; -3 ; 6 ; -6}
Còn lại giống a
c) n2 + n + 17 chia hết cho n + 1
n.(n + 1) + 17 chia hết cho n + 1
=> 17 chia hết cho n + 1
đề bài là 30n+1 thì mới làm được nếu là 30n+1 thì làm như sau
gọi d thuộc ước chung của 15n+1 và 30n+1
suy ra 15n+1 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
vậy 2.(15n+1) chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
suy ra 30n+2 chia hết cho d
30n+1 chia hết cho d
vậy(30n+2)-(30n+1) chi hết cho d
1 chia hết cho d
vậy d thuộc tập hợp 1 và -1
c/m 15n+1/30n+1 là phân số tối giản
1 ) 10 \(⋮\) n
=> n \(\in\) Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1 , 2 , 5 , 10 }
Vậy n \(\in\) { 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
2 ) 12 : \(⋮\) ( n - 1 )
=> n - 1 \(\in\) Ư ( 12 )
=> Ư ( 12 ) = { 1 ; 12 ; 2 ; 6 ; 3 ; 4 }
n - 1 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 | 4 |
n | 2 | 13 | 3 | 7 | 4 | 5 |
Vậy n \(\in\) { 2 , 13 , 3 , 7 , 4 , 5 }
3 ) 20 \(⋮\) ( 2n + 1 )
=> 2n + 1 \(\in\) Ư ( 20 )
=> Ư ( 20 ) = { 1 ; 20 ; 2 ; 10 ; 4 ; 5 }
2n+1 | 1 | 20 | 2 | 10 | 4 | 5 |
n | 0 | 19/2 ( loại ) | 1/2 ( loại ) | 9/2 ( loại ) | 3/2 ( loại ) | 2 |
Các trường hợp loại , vì n \(\in\) N
Vậy n thuộc { 0 , 2 }
Câu 1:
\(-51\left(15-63\right)-15\left(63-51\right)\)
\(=-51\cdot15+51\cdot63-15\cdot63+51\cdot15\)
\(=51\cdot63-15\cdot63=63\left(51-15\right)=63\cdot36=2268\)
Câu 2:
Sửa đề: \(2n^2+3n-22⋮2n-1\)
=>\(2n^2-n+4n-2-20⋮2n-1\)
=>\(-20⋮2n-1\)
mà 2n-1 lẻ
nên \(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)