K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

b) Ta có: \(C=25x^2-2xy+\frac{1}{25}y^2\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot\frac{1}{5}y+\left(\frac{1}{5}y\right)^2\)

\(=\left(5x-\frac{1}{5}y\right)^2\)

Thay \(x=-\frac{1}{2}\) và y=-5 vào biểu thức \(C=\left(5x-\frac{1}{5}y\right)^2\), ta được:

\(C=\left[5\cdot\left(\frac{-1}{2}\right)-\frac{1}{5}\cdot\left(-5\right)\right]^2\)

\(=\left(-\frac{5}{2}+1\right)^2\)

\(=\left(\frac{-5}{2}+\frac{2}{2}\right)^2\)

\(=\left(-\frac{3}{2}\right)^2\)

\(=\frac{9}{4}\)

Vậy: Khi \(x=-\frac{1}{2}\) và y=-5 thì \(C=\frac{9}{4}\)

Câu 2:

a) Ta có: AM+MB=AB(M nằm giữa A và B)

AN+NC=AC(N nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và MB=NC(gt)

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC(MN//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang cân)

b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

hay \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-40^0}{2}=\frac{140^0}{2}=70^0\)

Ta có: MN//BC(cmt)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}+\widehat{BMN}=180^0\\\widehat{C}+\widehat{CNM}=180^0\end{matrix}\right.\)(Các cặp góc trong cùng phía bù nhau)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMN}=180^0-\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\\\widehat{CNM}=180^0-\widehat{C}=180^0-70^0=110^0\end{matrix}\right.\)

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)

nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)

nên BMNC là hình thang

Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân

b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)

 e chưa học định lí ta let

 

7 tháng 7 2016

A B C M N

a) ta có AB/AM = AC/AN  (AB = AC và AM = AN theo giả thiết)

nên theo định lý đảo của định lý talet ta có MN // với BC

vậy BMNC là hình thang cân

b) xét tam giác ABC có góc A = 400. tam giác cân tại A nên ta có

góc A = góc B = (180-40):2 = 700

xét hình thang cân BMNC có:

góc BMN = góc CNM (vì đây là hai góc cùng kề 1 đáy của hình thang cân)  = (360 - góc BMN - góc CNM): 2 = (360-70-70): 2 = 1100

8 tháng 9 2016

a)Có: AB=AM+MB

          AC=AN+NC

Mà: AB=AC(gt) ; BM=CN(gt)

=>AM=AN

=> ΔAMN cân tại A

=>\(\widehat{AMN}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                    (1)

Xét ΔABC cân tại A(gt)

=>\(\widehat{ABC}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\)                     (2)

Từ (1)(2) suy ra:

^AMN=^ABC.MÀ hai góc này ở vị trí soletrong

=>MN//BC

Lại có: ^B=^C(gt)

=>BMNC là hình thang cân

b) Có: \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}=\frac{180-\widehat{A}}{2}=\frac{180-40}{2}=\frac{140}{2}=70\) (vì BMNC là ht)

Có: ^MBC+^BMN=180

=>^BMN=180-^MBC=180-70=110

=>^BMN=^MNC=110

 

20 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)

Do đó: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

a, Vì tma giác ABC cân tại A

=> AB=AC 

=> AM + MN = AN + NC mà BM = NC

 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A

=> góc AMN = (1800-góc A)/2

Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (1800-góc A)/2

=> góc AMN=góc ABC mà chúng là 2 góc đồng vị

=> MN // BC

=> tứ giác BMNC là hình thang

Chứng minh được tam giác BMC=tam giác CNB (c.g.c)

=> MC=BN

Vậy tứ giác BMNC là hình thang cân

b, góc MBC= góc NCB = (1800-400)/2=700

  góc BMN= góc MNC = 1800-700=1100

                                             

17 tháng 9 2020

             Bài làm :

Ta có hình vẽ:

A B C M N

a) Xét tam giác ABC có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Xét tam giác AMN có :

\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=> Tứ giác MBNC là hình thang cân

b) Ta có :

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{180-40}{2}=70^o\)

Vì tứ giác MNBC là hình thang cân

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{CNB}=\frac{360-70.2}{2}=110^o\)

7 tháng 7 2016

A B C M N

@@ bạn xem lại đề

7 tháng 7 2016

Câu  hỏi tương tự

a) Chứng minh BN là tia phân giác của góc N, CN là tia phân giác của góc C nên điểm M;N là đường phân giác của hình tam giác ABC
 thì BM = MN = NC.