Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì 3 :: (x -1 )
suy ra x-1 thuộc ước của 3
suy ra x-1 thuộc { -1 ; 1 ; -3 ; 3 }
suy ra x thuộc { -2 ; 0 ; -4 ; 2 }
tick nha
Có \(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
Do \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(2n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(1\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) |
a,8 . 6 + 288 : ( x - 3)2 = 50
=> 48 + 288 : ( x - 3)2 = 50
=> 288 : ( x- 3 ) = 50 - 48 = 2
=> ( x - 3 )2 = 288 : 2
=> ( x - 3)2 = 144
=> ( x -3)2 = 122 = ( -12)2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}12+3\\x=-12+3\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)
b, A = x183y
Để A chia 2 và 5 dư 1 thì y tận cùng phải bằng 1 hoặc 6 ,mà 6 chia hết cho 2 nên y chỉ bằng 1
Ta được :A = x1831
Xét tổng :x + 1 + 8 + 3 + 1 = x + 13 chia 9 dư 1
=> x = 6
vậy A = 61831
a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9
Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15
b. Do chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A =
Vì A = chia cho 9 dư 1 → - 1 chia hết cho 9 →
↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6
Vậy x = 6; y = 1
c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3
Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.
a) \(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=288:\left(50-8.6\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=144\)
\(\Rightarrow x-3=\sqrt{144}\)
\(\Rightarrow x-3=12\)
\(\Rightarrow x=15\)
b) Ta có: x183y chia cho 5 dư 1 thì y = ( 1;6 )
Mà : x183y chia cho 2 dư 1 thì y = 1
=> Số đó tạm thời là: x1831
Nhưng muốn số đó chia cho 9 dư 1 thì tổng của nó cũng phải chia cho 9 dư 1.
=> Số đó là: 61831
c) Ta có các số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 đều có số dư lần lượt là 1;2
Ta sẽ có 2 trường hợp số là:
* \(A=a⋮3+1\div3\)
** \(A=a⋮3+2\div3\)
\(\Rightarrow1^2-1⋮3;2^2-1⋮3\)
Vậy nếu p là số nguyên tố thì \(\left(p^2-1\right)⋮3\)