Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Kí hiệu độ biến dạng là ∆ l (đọc là đenta l ).
Công thức tính độ biến dạng: ∆ l = l – l 0
Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)
b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
1/ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
-VD: -miếng gỗ, (bìa)
-Cây kéo, kìm, dụng cụ mở nắp chai
-Cần câu cá, cần khéo nước từ giếng lên
(VD theo thứ tự nhá)
2/ Chờ chút nhé
2/ a/ Trọng lượng quả nặng:
P = 10.m
P = 10. 3 = 30 N
Vậy..........
b/ Độ biến dạng của lò xo:
25 - 20 = 5 (cm)
Vậy..........
a, lực đàn hồi
b,độ biến dạng của lò xo là:
15 - 10 =5 cm
c, vì độ đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của lò xo nên độ lớn lực đàn hồi của lò xo là 0,5 cm
a. Độ biến dạng của lò xo là: 18‐16=2cm.
b. Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ với trọng lượng, nên độ biến dạng mới là:2.\(\frac{150}{50}\)=6cm
Độ dài của lò xo lúc này: 16+6= 22cm.
a) Độ biến dạng của lò xo là :
\(x=x_1-x_2=18-16=2\) (cm)
b) Độ biến dạng của lò xo tỉ lệ trọng lượng nên độ biến dạng mới là \(2.\frac{150}{50}=6\) (cm)
c) Độ dài lúc này là 16 + 6 = 22 (cm)
Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l ). Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.
Lò xo là một vật đàn hồi. Dùng tay kéo hai đầu của một lò xo thì lò xo dãn ra. Khi tay thôi tác dụng thì lò xo tự co lại, trở về hình dạng ban đầu. Hiện tượng trên gọi là biến dạng của lò xo.
K ủng hộ mik nha Học tốt