Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{toa}=m_1c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.c_1.\left(917-17\right)=450c_1\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=27,5.4200.\left(17-15,5\right)=173250\left(J\right)\)
\(PTCBN:Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow450c_1=173250\Leftrightarrow c_1=385\left(J/kg.K\right)\)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
Nhiệt độ cuối cùng khi cả ấm có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-25\right)+2,5.4200\left(t-25\right)=1,5.460.\left(115-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-11000+10500t-262500=79350-690t\\ \Leftrightarrow t\approx30,34^0C\)
Đáp án: B
- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:
- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:
- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:
705000 : 83760 = 8,4
- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C
Tóm tắt:
\(t_1=80^oC\)
\(t_2=10^oC\)
\(t=50^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=30^oC\)
\(\Delta t_2=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1+m_2=700g=0,7kg\)
==============
\(m_1=?kg\)
\(m_2=?kg\)
Khối lượng nước ở 80oC là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.\Delta t_1=m_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow30m_1=40m_2\left(a\right)\)
Mà ta có: \(m_1+m_2=0,7\Rightarrow m_2=0,7-m_1\)
Thay vào (a) ta có:
\(30m_1=40\left(0,7-m_1\right)\)
\(\Leftrightarrow30m_1=28-40m_1\)
\(\Leftrightarrow30m_1+40m_1=28\)
\(\Leftrightarrow70m_1=28\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{28}{70}=0,4\left(kg\right)\)
Khối lượng nước ở 10oC là:
\(m_2=0,7-m_1=0,7-0,4=0,3\left(kg\right)\)
Câu 1:
a.
Nhiệt độ ngay khi cân bằng nhiệt:
\(t_1-t=260^0C-50^0C=210^0C\)
b.
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=252000\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow252000=m\cdot460\cdot210=96600m\)
\(\Leftrightarrow m\approx2,6\left(kg\right)\)
Câu 2:
a.
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,47\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9870\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=9870\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow0,15\cdot880\cdot\left(t_1-25\right)=9870\)
\(\Leftrightarrow132t-3300=9870\)
\(\Leftrightarrow t\approx99,8^0C\)
Nhiệt lượng mà viên bi bằng nhôm tỏa ra là:
\(Q_t=mc\Delta t=m.880.\left(180-45\right)=118800m\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
\(Q_{thu}=m_nc_n\Delta t=100.10^{-3}.4200.\left(45-20\right)=10500\left(J\right)\)
Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_t\Leftrightarrow10500=118800m\Rightarrow m\approx0,088\left(kg\right)\)
Bạn thay m=0,1kg vào thì còn 11880(J) là đúng rùi, vì ở đây mình ghi là 118800m mà, bạn thay m=0,1kg vào là 118800 nhân 0,1 là ra 11880(J) á ^^
Đáp án: D
- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .
- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:
Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000 ( J )
- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960 ( J )
- Vì Q 1 > Q 2 nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .
câu 1
cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)
câu 2
m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2
cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=...\)
Câu 2:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\) (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)
\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)
Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)