K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

11 tháng 12 2016

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

30 tháng 12 2020

C1: khi thổi mạnh thì cột khí trong còi dao động mạnh nên âm phát ra to hơn và ngược lại

C2: Vì miếng xốp ở dưới sẽ hấp thụ âm để giảm bới tiếng ồn

 

30 tháng 12 2020

cảm ơn cậu nhiều lắm ạ

chúc cậu thi tốt nhaaaa

13 tháng 9 2021

Tham khảo

Khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu

13 tháng 9 2021

 Vì khi ta thổi còi, không khí trong còi dao động khiến các viên bi trong còi cũng dao động theo nên còi kêu

18 tháng 9 2017

Trong các cơn giông, ta nghe thấy tiếng sấm rền vang dù chỉ có một tiếng sấm phát ra là do tiếng sấm này bị phản xạ nhiều lần trong môi trường khi gặp các vật cản nên sau tiếng sấm đầu tiên sẽ nghe được nhiều âm phản xạ liên tiếp thành một tràng sấm dài.

11 tháng 9 2021

Mấy bạn giúp mình , mình sẽ k cho ạ 

11 tháng 9 2021

thì trang trí thoi

6 tháng 12 2016

13.

- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật

14.

- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật

- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật

- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật

15.

Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.

16.

Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.

17.

Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước

 

6 tháng 12 2016

Bổ sung câu 14 :

- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.

16 tháng 1 2017

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

16 tháng 1 2017

Bổ sung câu c là hình b

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

                                    undefined

1
30 tháng 12 2021

giải giúp mik trước 17h chiều nay đc ko?ToT

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?Bài 2:a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.a. Tính tần số dao động của lá thépb. Tai người bình thường có cảm nhận...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải thích vì sao khi thổi sáo, thổi còi lại phát ra âm thanh?

Bài 2:

a. Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tính tần số dao động của con lắc?

b. Một vật dao động phát ra âm với tần sô 20Hz. Tính số dao động của vật đó trong vòng 1 phút?

Bài 3: Trong 12 giây, một lá thép thực hiện được 7200 dao động.

a. Tính tần số dao động của lá thép

b. Tai người bình thường có cảm nhận được âm phát ra của lá thép không? Vì sao?

Bài 4: Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm.

a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?

b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s.

 

 

1
28 tháng 12 2021

Bài 5: Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi gương phẳng.

b. Đặt AB như thế nào với gương thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật? Vẽ ảnh A’B’?

B

A

 

 

 

9 tháng 8 2016

các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

9 tháng 8 2016

Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?

Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?

Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.

Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.

Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?