Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu tác hại của thuốc lá điện tử (nicotin) đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.
- Đối với hệ thần kinh:
+ Gây tê liệt các tế bào thần kinh đã hồi phục sau một đêm dài ngủ
- Đối với sức khỏe:
+ Làm tê liệt các lông rung của phế quản, làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí, có thể gây ung thư
Bản thân em cần làm gì để phòng tránh thuốc lá trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?
- Không sử dụng thuốc lá dù chỉ thử sử dụng 1 lần
- Không mua bán thuốc lá trái phép
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống lá thuốc do nhà trường tổ chức
- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng thuốc lá, không mua bán thuốc lá trái phép
1 là có hại cho phổi và phế quản nếu hút nhiều có thể gây ung thư phổi: > bít sơ sơ
Tác hại rượu và thuốc lá:
+Thuốc lá:ung thư,rối loạn kinh nguyệt,ung thư vú,chậm phát triển
+Rượu:có thể bị các bệnh liên quan đến gan, rối loạn tâm thần,tim
Bản thân em để bảo vệ hệ thần kinh cần:
-Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày
-Ngủ sớm
-Không nên uống cà phê đặc biệt là lúc chuẩn bị đi ngủ
-Không nên suy nghĩ tiêu cực
-Không dùng các chất kích thích
1 đội mũ bảo hiểm ( đi xe máy)
2 đã uống rượu bia ko nên lái xe
3 không phóng nhanh vượt ẩu
4 không vượt đền đỏ
hộp sọ não dễ bị tổn thương làm cho mọi chức năng của cơ thể kể cả những hoạt động có ý thức (đi và nói chuyện) và những hoạt động vô thức (hô hấp, nhịp tim, v.v.). Đồng thời bộ não cũng điều khiển suy nghĩ, nhận thức, lời nói và cảm xúc. Tình trạng tổn thương tới bộ não, dù do chấn thương đầu nghiêm trọng hay chấn thương gần đầu không để lại vết nứt hoặc xuyên thủng cũng có thể phá vỡ một số hoặc tất cả những chức năng này.
Để bảo vệ chúng ta cần chấp hành luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Câu 1:
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp
- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian
- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi
Câu 2:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:
- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa
Ý nghĩa:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:
- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài
Ý nghĩa:
Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
Câu 3:
Tiêu hóa lí học ở miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Biến đổi lí học ở dạ dày:
- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn
- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh
Biến đổi hóa học ở dạ dày:
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Câu 4:
Ăn uống không hợp lí:
- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng
- Ăn không đúng giờ
- Ăn nhanh
- Ăn quá nhiều đồ ngọt
Tác hại khi ăn uống không hợp lí:
- Nghẹn thức ăn
- Tăng cân
- Có khả năng mắc bệnh béo phì
-Hầu hết các đường thần kinh cảm giác từ các phần dưới đi lên não và cac đường thần kinh vận động từ trên não đi xuống, khi qua trụ não đều bắt chéo sang phía đối diện. Do đó, nếu một bên bán cầu não phải bị tổn thương thì phần đối diện của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng
Mình học chuyên sinh
Bản thân em cần làm những việc sau đây để phòng chống tệ nạn sử dụng thuốc lá điện tử trong học đường:
- Không sử dụng thuốc lá dù chỉ thử sử dụng 1 lần
- Không mua bán thuốc lá trái phép
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống lá thuốc do nhà trường tổ chức
- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng thuốc lá, không mua bán thuốc lá trái phép
1,
Biện pháp
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại
- Không hút thuốc lá.
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.
2,
Do ảnh hưởng của các chất độc hại có trong khói thuốc lá, đường thở dễ bị co thắt, luồng khí hít vào và thở ra bị cản trở, tạo các tiếng ran rít, ran ngáy khi thở và có thể gây khó thở. Những người hút thuốc dễ bị nhiễm virus, vi khuẩn, dễ mắc lao phổi, bệnh phổi mạn tính, đặc biệt là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Câu1
Đeo khẩu trang chống bụi ngăn vi khuẩn. ...Vệ sinh mũi và mắt thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống 2 lít nước mỗi ngày. ...Dùng thiết bị lọc không khí ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.Câu 2
Trong khói thuốc lá có chứa 1 chất gọi là: Nicotine khi vào cơ thể sẽ gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm tê liệt lớp lông rung trong khí quản. Do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp
+ gây viêm đường hô hấp
+ gây viêm phế quản cấp
+ nhiễm trùng đường hô hấp
+ ảnh hưởng đến chức năng phổi
+ gây ung thư phổi
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Nêu tác hại của ma tuý đối với hệ thần kinh nói riêng và sức khoẻ nói chung.
- Đối với sức khỏe:
+ Ma túy gây tổn hại về sức khỏe như hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, các bệnh về da, làm suy giảm chức năng thải độc, dẫn đến tình trạng suy nhược toàn thân, suy giảm sức lao động
- Đối với hệ thần kinh:
+ Suy giảm trí nhớ, trí nhớ kém
Bản thân em cần làm gì để phòng tránh ma tuý trong học đường cho bản thân và các bạn của mình?
- Không sử dụng ma túy dù chỉ thử sử dụng 1 lần
- Không mua bán ma túy trái phép
- Khuyên nhủ các bạn của mình không nên sử dụng ma túy, không mua bán ma túy trái phép
- Khi các bạn của mình có biểu hiện nghiện ma túy lập tức báo cho phụ huynh của bạn mình hoặc giáo viên trong trường đưa vào trạm cai nghiện
- Khi bị các bạn khác rủ rê thử sử dụng ma túy hoặc mua bán ma túy trái phép tuyệt đối không thực hiện
- Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma túy do nhà trường tổ chức
tham khảo:
Rượu bia gây ảnh hưởng tới nhiều cơ quan trong cơ thể như dạ dày, gan, phổi, thận, tim mạch và đặc biệt là hệ thần kinh, bởi hoạt động của hầu hết các cơ quan, bộ phận trong cơ thể là do hệ thần kinh chi phối.
Rượu không chỉ làm cho não bộ hoạt động chậm hơn bởi sự hỗn độn GABA và các nơ-ron glutamate dẫn truyền thần kinh, mà hơn nữa vài người sẽ bị hành hạ và lăng nhục. Thay vì cảm thấy hạnh phúc và nhiệt huyết, những người uống rượu sẽ chỉ cảm thấy mệt mỏi và chóng mặt.
Có thể bạn đã nghe nhiều về tác hại của thuốc lá đối với phổi, tim và làn da... ... Hút thuốc lá gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe não bộ ... Với một người bị nghiện thuốc lá, khi não không nhận được đủ chất ..
Câu 1 bạn Akai☘☘☘Amuro làm dài quá nhưng đã đủ ý rồi nhé !
Câu 2 bản thân em làm gì để hạn chế bị tai nạn giao thông ?
- Chấp hành đúng luật an toàn giao thông đường bộ ,đường sắt ,thủy , đường hàng không .
- Chúng ta phải có phản sạ thật nhanh trước các tình huống nguy hiểm khi tham gia giao thông để phòng tránh các rủi ro như tai nạn giao thông .
- Chuẩn bị hành trang tốt khi tham da giao thông như : đội mũ bảo hiểm , xe hay tàu phải tốt ,...