Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tần số dao động của vật A là: f A = 4950 : 50 = 99 Hz
Tần số dao động của vật B là: f B = 2160 : 120 = 18 Hz
Tần số dao động của vật C là: f C = 8750 : 250 = 35 Hz
Tần số dao động của vật D là: f D = 100 : 5 = 20 Hz
Tần số dao động của các vật theo thứ tự giảm dần là: f A ; f C ; f D ; f B .
Tai người nghe được các âm có tần số 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta có thể nghe được các âm do vật A, C, D phát ra
Vì tủ chắn sáng, và ánh sáng tuân theo định luật truyền thẳng nên ta chọn được kết quả sau:
Những cặp nhìn thấy nhau:
An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà.
a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế được ghi trong bảng sau:
Bảng 1
Ampe kế | GHĐ | ĐCNN |
---|---|---|
Hình 24.2a | 100 mA | 10 mA |
Hình 24.2b | 6 A | 0,5 A |
b. Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị; ampe kế hình 24.2c hiện số.
c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).
d. Theo dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.3 thì chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn rảnh ở giữa nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.
1. Học sinh tự nhận biết trên dụng cụ.
2. Vôn kế hình 25.2a và 25.2b dùng kim. Vôn kế hình 25.2c hiện số.
3. Bảng 1.
Vôn kế | Giới hạn đo | Độ chia nhỏ nhất |
---|---|---|
Hình 25.2a | 300V | 25V |
Hình 25.2b | 20V | 2,5V |
4. Một chốt của vôn kế có ghi dấu (+) (cực dương), chốt kia ghi dấu (-) (cực âm).
5. Thông thường ở vôn kế, chốt điều chỉnh kim nằm ngay sau phía dưới gốc quay của kim chỉ thị và được kí hiệu là một vòng tròn có rãnh ở giữa.
Tần số dao động của vật 1 là:
4950:50=99Hz
Tần số dao động của vật 2 là:
2160:120=18Hz
Tần số dao động của vật 3 là:
9965:250\(\approx39,9\) Hz
Tần số dao động của vật 4 là:
100:5=20Hz
=>Vật 2 < Vật 4 < Vật 3 < Vật 1