Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích các bước giải:
1. Cơ thể mang 3 tính trạng trội có kiểu gen như sau:
AABBDD, AaBBDD, AABbDD, AABBDd, AaBbDD, AaBBDd, AABbDd, AaBbDd
2. P: AaBbDd x AabbDd, xét từng cặp gen:
a. Aa x Aa => F1: 1AA : 2 Aa : 1aaa
Bb x bb => F1: 1Bb : 1bb
Dd x Dd => F1: 1DD : 2Dd : 1dd
Số loại kiểu gen ở F1: 3 . 1. 3 = 9
Tỉ lệ KG là: ( 1:2:1)(1:1)(1:2:1)
b. Các cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 là: A-bbD- , A-B-dd, aaB-D-
Tỉ lệ : . \(\frac{3}{4}\) .\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-bbD- + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-B-dd + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)aaB-D- =\(\frac{21}{32}\)
c. TLKH: 3:3:1:1 =( 3:1)(1:1)
=> Vậy P có thể có kiểu gen
AaBbdd x Aabbdd
AaBbdd x AabbDd
AaBbDD x AabbDD
AaBBDd x AaBBdd
AaBBDd x Aabbdd
AabbDd x Aabbdd
AABbDd x AABbdd
AABbDd x aaBbdd
aaBbDd x aaBbdd
Câu 2:
P: AaBbDd x AabbDd
a) Số KG F1: 3 x 2 x 3= 18
Tỉ lệ KG F1: (1:2:1) x (1:1) x (1:2:1)= 1:1:1:1:2:2:1:1:1:1:2:2:2:2:2:2:4:4
b) Tỉ lệ KG mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1:
3/4 x 1/2 x 1/4 x 2+ 3/4 x 1/2 x 3/4=15/32
c) Tỉ lệ KH: 3:3:1:1=(3:1).(1:1).(1)
8 tổ hợp = 4 x 2 x 1
=> P: AabbDd x AaBBdd (Hoặc AabbDd x AaBbDD hoặc AabbDd x aabbDd) (Ôi nhiều TH lắm, em xem lại câu c xem sao)
-Cho cây có kiểu gen AaBbd hãy tìm các loại giao tử (Xem lại chỗ đề in đậm nha )
-Ý 2:
-Cho cây có kiểu gen AaBbDd lai với cây có kiểu gen AabbDd
a) Xác định số kiểu gen ở F1 ( không yêu cầu viết cụ thể )
b) Xác định tỉ lệ kiểu gen mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1
Giải:
-Tuân theo quy luật di truyền độc lập, quá trình diễn ra bth ko có đột biến xảy ra
a) Kiểu gen AaBbDd cho tối đa: 2^3=8(gt)
Kiểu gen: AabbDd cho tối đa: 2^2=4(gt)
=> Số kg ở f1: 8 x 4=32(gt)
b) Xét sự ply từng cặp:
-Aa x Aa--> 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa
-Bb x bb--> 1/2Bb x 1/2bb
-Dd x Dd--> 1/4DD: 2/4Dd: 1/4dd
Rồi bạn nhân xác xuất ra nha
Số kiểu tổ hợp gt : 22.22=16
Số loại KG ở F1 : ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3 x 2 x 2 = 12
Số loại KH ở F1 : (3 : 1 )(1 : 1 )(1 : 1 ) = 2 x 2 x 2 = 8.
TLKH aabbdd là : 1/4.1/2.1/2=1/16
TLKH mang 3 tt trội là : 3/4.1/2.1/2=3/16
a) Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có KG AaBbDd là: 1/2 x 1/2 x 1/2= 1/8
b) Tỉ lệ loại hợp tử AaBbDd từ phép lai: AaBbDd x AaBbDd là: 2/4 x 2/4 x 2/4= 8/64= 1/8
Refer
P: AaBbDd × AaBBdd
= (Aa × Aa)(Bb × BB)(Dd × dd)
Aa × Aa → Số cá thể thuần chủng:
AA, aa chiếm tỉ lệ = 1/2.
Bb × BB → Số cá thể thuần chủng:
BB chiếm tỉ lệ = 1/2.
Dd × dd → Số cá thể thuần chủng:
dd chiếm tỉ lệ = 1/2.
Theo lí thuyết, F1 có số cá thể thuần
chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ
= 1/2×1/2×1/2 = 1/8 = 12,5%.
Tham khảo:
P: AaBbDd x AaBbDD
- Tách từng cặp tính trạng:
+ P: Aa x Aa => F1: 1/4 AA:2/4Aa :1/4 aa
+ P: Bb x Bb => F1: 1/4BB:2/4Bb:1/4bb
+ P: Dd x DD => F1: 1/2DD: 1/2 Dd
Tỉ lệ F1 có 2 trội 1 lặn = A-B-dd + aaB-D- + A-bbD- = 3/4 x 3/4 x 0+ 1/4 x 3/4 x 1 + 1/4 x 3/4 x 3/8
Xs thu được 2 cá thể mang 2 tính trội 1 tính lặn là:
3/8 x 3/8=9/64
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
câu 1:
a,phép lai:AaBbDd×AaBbDd có thể viết thành:
(Aa×Aa)(Bb×Bb)(Dd×Dd)
-Ở cặp lai: Aa×Aa F1 tạo ra:3 loại KG với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa
và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn
-Ở cặp lai:Bb×Bb F1 tạo ra: 3 loại KG với tỉ lệ: 1BB:2Bb:1bb
và 2 loại KH với tỉ lệ:3trội:1lặn
-Ở cặp lai :Dd×Dd F1 tạo ra:3 loại KGvới tỉ lệ:1 DD:2Dd:1dd
và 2 loại KH với tỉ lệ:3 trội:1 lặn
Vậy số loại KH có được ở đời F1 là: 2×2×2=8loại KH
Và sự phân li kiểu hình tuân theo quy luật phân li độc lập của men-đen.
b,Ta có: xác xuất để xuất hiện KG AabbD-(do bạn ghi thiếu đề nên mình sẽ làm 2 loại KG)
+ AabbDD=2/4×1/4×1/4=1/32=3,125%
+ AabbDd=2/4×1/4×2/4=1/16=6,25%
Xác xuất để xuất hiện KG:AaBbDd =2/4×2/4×2/4=1/8=12,5%
Câu 2:
a, Cây mang 3 tính trạng trội có KG :A-B-D-
Vậy KG của cơ thể này có thể là:AABBDD/ AABbDD/AABBDd/AABbDd/AaBBDD/AaBbDD/AaBBDd/AaBbDd
KG của P có thể có là:
AABBDD×aabbdd
AABbDD×aabbdd
AABBDd×aabbdd
AABbDd×aabbdd
AaBBDD×aabbdd
AaBbDD×aabbdd
AaBBDd×aabbdd
AaBbDd×aabbdd
b, Phép lai:AaBbDd×AabbDd có thể viết thành:(Aa×Aa)(Bb×bb)(Dd×Dd)
+Ở cặp lai Aa×Aa tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa
+Ở cặp lai Bb×bb tạo ra 2loại KG với tỉ lệ:1Bb:1bb
+Ở cặp lai Dd×Dd tạo ra 3 loại KG vs tỉ lệ:1DD:2Dd:1dd
Vậy số loại KG được tạo ra từ phép lai trên là:3×2×3=18
Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai trên là:
(1:2:1)(1:1)(1:2:1)
=1:2:1:2:4:2:1:2:1:1:2:1:2:4:2:1:2:1
Câu 3:
a,AB/ab
+GP bình thường: tạo ra 2 loại giao tử vs tỉ lệ ngang nhau 1/2AB:1/2ab
+GP không bình thường <trao đổi chéo>tạo ra 4 loại giao tửAB,ab,Ab,aB nhưng tỉ lệ thì phải dựa vào tần số hoán vị gen vì đề ra không cho GP bình thường nên trường hợp này vẫn phải viết vào.
b, Aa\(\dfrac{BD}{bd}\)
+ GP bình thường :tạo ra 4loại giao tử vs tỉ lệ ngang nhau:1/4ABD:1/4abd:1/4Abd:1/4aBD.
+ GP không bình thường :tạo ra 8 loại giao tử ABD,Abd,ABd,AbD,aBD,abd,aBd,aBd còn tỉ lệ phải dựa vào tần số hoán vị gen
c,Aa\(\dfrac{BC}{Bc}Dd\)
+ GP bình thường: tạo ra 8 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau:1/8ABCD:1/8ABCd:1/8ABcD:1/8ABcd:1/8aBCD:1/8aBCd:1/8aBcD:1/8aBcd
+GP không bình thường:tương tự như câu a,b
*lưu ý: những chỗ có liên kết gen khi viết giao tử thì cần có gạch ngang ở dưới nhưng do mình không viết được nên mong bạn thông cảm .
Các bạn học giỏi Sinh trả lời giúp mình với, nhanh tí ạ. Thanks các bạn nhìu :)))