Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các nguyên tử phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử phân tử cao su cấu tạo nên bóng cũng vậy, do đó các hạt nguyên tử phân tử không khí chứa trong bong bóng từ đó mà lẽn ra ngoài nên cho dù có buộc chặt cỡ nào thì lâu ngày cũng bị xẹp lại
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
ụa lý thuyết hả :")
Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J
Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần
Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt
Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao
câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J
caau2
phần bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách. phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên làm cho bóng xẹp dần
câu 3
vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ các phân tử của nc nên có vị ngọt.
thế thôi , em lớp 7
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
TK#
a) Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
b)Nhiệt năng của Đây là sự truyền nhiệtxu giảm. Nhiệt năng của cốc nước tăng,
Đun nóng cốc nước các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và sự khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Dùng thìa khuấy lên phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi. Các phân tử đường có nhiều cơ hội hơn để khuếch tán vào nước.
Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa miếng đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên
Câu 1: Ở dưới đáy cốc có một ít muối. Có những cách nào làm cho muói chóng tan. Giải thích tại sao
- Đổ nước nóng vào cốc sẽ làm cho muối tan nhanh.
- Nghiền nhỏ muối làm cho muối dễ tan hơn khi ở dạng to.
Câu 2: Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi. Giải thích tại sao
Có một quả bóng bay được bơm căng, sau đó để xì hơi ra ngoài. Sờ tay vào quả bóng có cảm giác mát dần đi vì không khí trong quả bóng thổi ra khi ta để tay gần hướng gió của bóng thổi ra nên tay chúng ta có cảm giác mát dần