Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Dòng biển nóng hay lạnh phụ thuộc vào
A. nhiệt độ của nước trong dòng biển so với nhiệt độ nước biển xung quanh.
B. sự đóng băng hay tan băng của nước biển xung quanh.
C.sự thay đổi của nhiệt độ nước biển theo mùa nóng và lạnh.
D.nhiệt độ nóng hay lạnh của không khí nơi dòng biển đi qua.
Câu 1 :
* Trái Đất có 5 đới khí hậu .
* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :
* Đặc điểm của đới ôn hòa :
- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.
- Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ : trung bình
+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.
+ Gió : Tây ôn đới .
- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.
Câu 2 :
* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
Câu 4 :
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.
Câu 5 :
Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).
Tham khảo :
Câu 1 :
Do :
- Khí hậu ở vùng nhiệt đới chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Trong khi đó, chế độ nước lại phụ thuộc vào lượng nước mưa: mùa mưa chế độ nước nhiều và ngược lại mùa hạ chế độ nước ít.
=> Ở vùng khí hậu nhiệt đới, chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa
Câu 2 :
Chế độ nước của hệ thống sông ngòi nước ta phụ thuộc vào chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
1. - Khí hậu ở vùng nhiệt độ chia thành hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt, nên nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa.
- Do đó, mùa mưa sẽ cung cấp nhiều nước cho sông và ngược lại mùa khô, sông được cung cấp ít, nên chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa.
2. -Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
- Các miền khí hậu:
+ Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
+ Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.
+ Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).
- Ví dụ:
+ Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.
+ Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.
- Địa thế, thực vật và hồ đầm
a. Địa thế
- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.
- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.
b. Thực vật
- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.
- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.
c. Hồ, đầm
- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.
Khí hậu nước ta mưa nhiều vào mùa hạ thì sông thường có lũ vào mùa Hè
Khí hậu nước ta mưa nhiều vào mùa hạ thì sông thường có lũ vào mùa Thu
Câu 1: Những hoạt động làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm khi con người khai thác tự nhiên
A: quá mức
B: Cân bằng
c: quá thấp
d: quá cao.
Câu 2: Các sông ở vùng có nguồn cung cấp nước chính là nước mưa thì mùa cạn xảy ra vào thời kì nào trong năm?
a: mùa xuân
b: mùa hè
c: mùa mưa
d: mùa khô.
Câu 3: Dựa vào yếu tố nào mà người ta chia ra dòng biển nóng và dòng biển lạnh?
A: nhiệt độ
b: lượng mưa
c: độ ẩm
d: tốc độ chảy
Câu 4: Động vật ở đới lạnh thường có bộ long và lớp mỡ dày do
a: khí hậu khắc nghiệp, nhiệt độ trung bình rất thấp.
b: thời tiết và khí hậu luôn thay đổi thất thường
c: khí hậu quanh năm mát mẻ, lượng mưa lớn
d: phát triển ở những nơi có mưa theo mùa rõ rệt
vừa làm xg .-.
làm r mà:V