Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO có khối lượng nhỏ hơn khối lượng CuO ban đầu là 3,2 gam.
\(n_{H_2}=n_{O\left(trongCuO\right)}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{O\left(trongA\right)}=0,7\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=m_{Fe}+m_{Cl}=\left(57,6-0,7.16\right)+1,8.35,5=110,3\left(g\right)\)
b) B gồm FeCl3 và FeCl2
Gọi x,y lần lượt là số mol của FeCl2 và FeCl3
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1,8\\162,5x+127y=110,3\end{matrix}\right.\)
=> \(x=\dfrac{1}{7};y=\dfrac{24}{35}\)
\(m_{ddB}=m_A+m_{ddHCl}-m_{H_2}=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{\dfrac{1}{7}.162,5}{417,2}.100=5,56\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{24}{35}.127}{417,2}.100=20,87\%\)
c) \(n_{HCl\left(bđ\right)}=2.2=4\left(mol\right)\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe3O4 thì :
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=8.\dfrac{100}{232}=3,45\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe2O3 thì :
\(n_{HCl}=6n_{Fe_3O_4}=6.\dfrac{100}{160}=3,75\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa FeO thì :
\(n_{HCl}=2n_{FeO}=2.\dfrac{100}{72}=2,78\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
Nếu trong X chỉ chứa Fe thì :
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=2.\dfrac{100}{56}=3,57\left(mol\right)< n_{HCl\left(bđ\right)}\)
=> HCl luôn dư và X luôn tan hết
2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)
phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)
Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)
Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)
P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)
2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)
vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)
nH2=0,015(mol)
nFe(P2)=0,045(mol)
giả sử P1 gấp k lần P2
=> nFe(P1)=0,045k(mol)
theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)
=>nAl(P1)=0,01k(mol)
nNO=0,165(mol)
theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)
=>0,055k=0,165=> k=3
=>nAl(P1)=0,03(mol)
nFe(p1)=0,135(mol)
\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)
\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)
mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)
nAl2O3(P1)=0,06(mol)
=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)
\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)
theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3
=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4
=>CTHH : Fe3O4
theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)
=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)
bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
a) \(n_{HCl}=\dfrac{360.18,25\%}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
H2 + CuO ------t°----->Cu + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{43,2}{80}=0,54\left(mol\right)\)
Gọi nCuO phản ứng = x (mol)
Theo đề bài
m chất rắn = \(m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(0,54-x\right).80+x.64=40\)
=> x = 0,2 mol
=> n H2 = 0,2 (mol)
=> m H2 = 0,2 . 2 =0,4 (g)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (*)
Theo PT : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
=> Số mol HCl tác dụng với Fe3O4, Fe2O3, FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{H_2O}.2=n_{HCl}.1\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,4}{2}=0,7\left(mol\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2O + mH2
57,6 + 1,8.36,5 = mmuối + 0,7.18 + 0,4
mmuối= a = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
b) Từ PT (*) => \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Nếu trong X, nFe2O3=nFeO
=> Gộp 2 oxit trên thành Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{57,6-0,2.56}{232}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_3O_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe_3O_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=57,6+360-0,4=417,2\left(g\right)\)
=> \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,4.162,5}{417,2}.100=15,58\%\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{417,2}.100=6,09\%\)
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
a)
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol)
CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑
0.01....0.01..........0.01..0.01
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑
0.04/x........................0.04
_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88
_Cu không phản ứng với dd HCl loãng:
Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑
0.04..0.08.......0.04.......0.04
=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g)
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g)
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol)
=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g)
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g)
b)
+mFe = 2.24 (g)
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g)
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol)
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol)
=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3
Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3.
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,04\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\\n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,04\cdot56=2,24\left(g\right)\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Nhôm có tính chất hóa học riêng là có thể tác dụng được với:
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. NaOH
Câu 2: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao sinh ra hợp chất:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl D. Fe3Cl
Câu 3: Nhôm và sắt đều tác dụng được với dung dịch của:
A. NaOH B. KOH C. HCl D. Ba(OH)2
Câu 4: Sắt cháy trong khí oxi sinh ra:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O
Câu 5: Nhôm tác dụng với axit clohiđric sinh ra muối:
A. AlCl2 B. AlCl C. AlCl3 D. Al2Cl3
Câu 6: Nguyên tắc trong sản xuất gang là dùng chất khử nào để khử quặng sắt?
A. H2 B. CO C. CO2 D. NO
Câu 7: Nguyên tắc trong sản xuất thép là dùng chất oxihóa nào để loại bỏ bớt các nguyên tố C, Mn, Si... trong gang?
A. Khí oxi B. Khí nitơ C. Khí oxi và gỉ sắt D. Khí CO
Câu 8: Hòa tan 2,7 gam Al cần dùng V lít dung dịch axit sunfuric H2SO4 1M. Giá trị của V là:
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,3
Câu 9: Để khủ hoàn toàn a gam Fe2O3 cần dùng 6,72 lít khí CO ở đktc. Giá trị của a là:
A. 16 B. 8 C. 24 D. 32
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp A gồm 30% Mg và 70% Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72