Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-lấy mẫu và đánh dấu mẫu
-Cho dd AgNO3 vào 3 chất lỏng nếu có một dung dịch kết tủa trắng thì đó là nước muối còn lại khong có hiện tượng gì là giấm ăn và nước đường
PTHH: NaCl + AgNO3 ->AgCl + NaNO3
- Lấy quỳ tím nhúng vào hai chất lỏng còn lại sẽ có một chất lỏng hoá đỏ thì đó là giấm ăn còn lại không có hiện tượng gì là nước đường
-Trích 1ml mỗi dung dịch làm mẫu thử
+ Qua quan sát , nhận thấy cồn màu xanh
+Các dung dịch còn lại đều trong suốt
- Ta biết trong muối ăn có NaCl , cho AgNO3 vào các dung dịch trong suốt còn lại
+ dung dịch sẽ tạo kết tủa trắng là dung dịch muối
NaCl + AgNO3 -> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
+ các dung dịch không có hiện tượng còn lại là : dd đường và dấm
- Trong dấm ăn có axit , nhúng quỳ tím vào các dung dịch còn lại
+ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dấm ăn
+ dung dịch không đổi màu quỳ tím là dung dịch đường
=================
không biết trường hợp dùng bằng tàn đóm đỏ thả vào mỗi lọ , lọ chứa cồn sẽ bùng cháy , các lọ còn lại không có ht có đúng không ?! Vì đây là lần đầu tiên mik làm loại hóa nhận biết kiểu này , cô mik có nói , trong PTN ko được nếm -- hơi phân vân nên mik ko dùng cách đó để nhận biết cồn
lấy tay chấm mỗi hóa chất 1 tí thì nhận dc
+đường ngọt
+muối mặn
+giấm chua
+rượu cay nồng
Vì đây là các hóa chất không độc hại nên ta có thể nếm thử chúng:
+Ngọt=>đường
+Chua=>giấm
+mặn=>muối
+cay nồng=>rượu
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất thành phần = cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt
C. Đường và muối D. Giấm và rượu
Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc B. Tính tan trong nước
C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?
A. Không màu, không mùi B. Không tan trong nước
C. Lọc được qua giấy lọc D. Có nhiệt độ sôi nhất định
Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:
A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi
Sắt: dao, xe đạp, cửa sắt, đinh sắt.
Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, thước dẻo
Cao su: lốp ,xe đạp , quả bóng
bài 4
pp đơn giản nhất là nếm
- Chất có vị ngọt là đường trắng .
- Chất có vị mặn là muối ăn tinh.
làm ơn trả lời nhanh giùm mik mik cần cái này để làm tư liệu nộp cho cô
Câu 1 :
Dùng miệng nếm thử là cách đơn giản nhất :
- Chất có vị ngọt là đường trắng
- Chất có vị mặn là muối ăn .
Câu 2 :
Ngửi qua 3 lọ thấy lọ có mùi hơi chua là giấm .
Sau đó nếm thử hai chất trong hai lọ còn lại
- Lọ có vị ngọt - > đường ăn
- Lọ có vị mặn - > muối ăn