K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng:

A. đẩy các vật khác.

B. hút các vật khác.

C. vừa hút, vừa đẩy các vật khác.

D. không hút, không đẩy các vật  khác.

Câu 2: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?

A. Trời nắng.

B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.

C. Gió mạnh.

D. Không mưa, không nắng.

Câu 3: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Một ống bằng gỗ.

B. Một ống bằng thép.

C. Một ống bằng giấy.

D. Một ống bằng nhựa.

Câu 4: Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc:

A. Cây thước hút sợi tóc.

B. Cây thước đẩy sợi tóc.

C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.

D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa.

Câu 5: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?

A. Có cùng hình dạng, kích thước.

B. Có hai cực là dương và âm.

C. Có cùng cấu tạo .

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Câu 7: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

A. Quạt máy.     

 B. Acquy.       

C. Bếp lửa.        

D. Đèn pin.

Câu 8: Dòng điện là các ………….. dịch chuyển có hướng.

A. Notron.

B. Ion âm.

C. Điện tích.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: Chọn câu đúng:

A. Các nguồn điện thường dùng như pin, ác-quy, ...

B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện.

C. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực.

D. Cả ba câu đều đúng.

Câu 10: Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng điện chạy qua?

A. Tivi.

B. Bếp ga.

C. Xe đạp.

D. Quạt giấy.

Câu 11: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào có dùng nguồn điện là pin ?

A. Xe gắn máy.

B. Đài Rađiô.

C. Đèn điện để bàn.

D. Điện thoại để bàn

.Câu 12: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ.       

B. Sắt, đồng, nhôm.

C. Nước muối, nước chanh.      

 D. Vàng, bạc.

Câu 13: Kim loại là chất:

A. Dẫn điện.

B. Cách điện.

C. Vừa dẫn điện vừa cách điện.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 14: Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng các proton chuyển động có hướng.

B. Dòng các notron dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử tự do do dịch chuyển có hướng.

Câu 15: Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:

bai-tap-bai-21-so-do-mach-dien-chieu-dong-dien-1.png

A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình C.

D. Hình D.

Câu 16: Một mạng điện thắp sáng gồm:

A. Nguồn điện, bóng đèn và công tắc.

B. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.

C. Nguồn điện, bóng đèn và dây dẫn.

D. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm.

Câu 17: Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều quy ước của dòng điện?

bai-tap-bai-21-so-do-mach-dien-chieu-dong-dien-7.png

 

A. Hình A.

B. Hình B.

C. Hình C.

D. Hình D.

Câu 18: Nam châm và nam châm điện có tính chất từ vì có khả năng:

A. Hút các vật bằng sắt hoặc thép, làm quay kim nam châm.

B. Hút các mẩu giấy vụn.

C. Đẩy các vật bằng sắt hoặc thép.

D. Đẩy các mẩu giấy vụn.

Câu 19: Tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người và động vật là:

A. Làm các cơ co giật.

B. Làm tim ngừng đập.

C. Làm tê liệt thần kinh.

D. Cả ba câu trên.

Câu 20: Chuông điện hoạt động dựa trên:

A. Tác dụng phát sáng.

B. Tác dụng từ.

C. Tác dụng nhiệt.

D. Tác dụng hóa học.

Câu 21: Nam châm có tính chất ………. Vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm.

A. Từ.

B. Tác dụng lực.

C. Nhiễm điện.

D. Dẫn điện.

Câu 22: Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng để:

A. Chế tạo bóng đèn.

B. Chế tạo nam châm.

C. Mạ điện.

D. Chế tạo quạt điện.

Câu 23: Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng phát sáng.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng hoá học.

Câu 24: Người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện trong mạ điện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng phát sáng.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng hoá học.

Câu 25: Trong các thiết bị sau, thiết bị nào chỉ có thể hoạt động khi có dòng điện đi qua:

A. Máy xay sinh tố. 

B. Ti vi. 

C. Quạt trần. 

D. Tất cả các thiết bị trên. 

Bình luận câu trả lời xuống dưới giúp mình nhé các bạn.

 

4
9 tháng 3 2022

tách ra đi cậu:v

Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thanh sắt, thanh thép, thanh nhựa, thanh gỗ thì có thể làm cho vật nào mang điện tích ?Câu 2: Khi đưa một cây thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một sợi tóc thì có hiện tượng gì?Câu 3: Vào mùa đông,khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào ?Câu 4: Tại sao khi quạt điện quay, sau một thời gian ta thấy có bụi bám vào cánh quạt điện ?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thanh sắt, thanh thép, thanh nhựa, thanh gỗ

 thì có thể làm cho vật nào mang điện tích ?

Câu 2: Khi đưa một cây thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô lại gần một sợi tóc thì có hiện tượng gì?

Câu 3: Vào mùa đông,khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào ?

Câu 4: Tại sao khi quạt điện quay, sau một thời gian ta thấy có bụi bám vào cánh quạt điện ?

Câu 5: Nêu tương tác giữa các loại điện tích?

Câu 6:  Một bóng đèn đang sáng, quạt điện đang chạy chứng tỏ điều gì?

Câu 7: Cho một mảnh nilon đã được cọ xát ,đồng hồ dùng pin đang chạy, chiếc pin tròn được đặt trên mặt bàn, đường dây điện trong nhà khi không dùng bất cứ thiết bị nào.

Hỏi đang có dòng điện chạy trong  các vật nào?

Câu 8: Trong các trường hợp sau: thanh ebonit cọ xát vào len, một chiếc quạt đang chạy, một bóng đèn đang sáng, máy tính đang hoạt động.Trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

Câu 9. Nguồn điện là gì? Lấy ví dụ về nguồn điện? 

Câu 10: Lấy ví dụ vê những đồ dùng sử dụng nguồn điện là ắc – qui?

Câu 11: Nêu quy ước chiều dòng điện?

Câu 13. Lấy ví dụ về vật dẫn điện và vật cách điện?

Câu 14: Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

vật a và c có điện tích thế nào?

Câu 15:  Lấy ví dụ về tác dụng từ?

Câu 16: Vật dẫn điện nóng lên là do tác dụng gì của dòng điện?

Câu 17: Trong các sơ đồ dưới đây sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?

Câu 18. Nêu tính chất của nam châm điện ?

Câu 19. Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể:

Câu 20.Trong hình vẽ nào sau đây, các quả cầu đã bị nhiễm điện?

3
24 tháng 3 2022

tách ra

24 tháng 3 2022

tach cai j ?

 

12 tháng 3 2021

Đưa mảnh lụa và mảnh vại lại gần nhau thì chúng hút nhau vì nhiễm điện trái dấu.

29 tháng 12 2019

Chọn B

Lụa nhiễm điện âm, vải nhiễm điện dương. Đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau

19 tháng 2 2021

Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. tc nha sau khi cọ xát vào vi khô có khả năng hút các vn giy.

B. thanh st sau khi nung nóng đỏ có thể đt cháy các vn giy.

C. mnh phim nha sau khi đưc cọ xát nhiu ln bng mnh len có thể làm sáng bóng đèn ca bút thử đin khi chm bút thử đin vào tm tôn đt trên mt mnh phim nha.

D. thanh thy tinh sau khi bị cọ sát bng vi có khả năng hút quả cu bc treo trên si chỉ tơ.

 

19 tháng 2 2021

B nhé :D 

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? ​ b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s ​ b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. ​b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?

0
1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện