K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Câu1 Bài làm

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ => p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
=> n = 26 - 12 = 14
=> Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27.

Vậy số khối của nhôm là 27.

28 tháng 9 2017

Bài 2 đoán đại khái lời của bạn có lẽ là thế này :

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=21\\p=e\\33,33.\left(p+n+e\right)=n\end{matrix}\right..}\)

Giải phương trình ta có p=e=7

17 tháng 9 2016

% n = 33,33%  ⇒⇒   n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)
              
                X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)
              
               Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7

Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e 

 

3 tháng 10 2021

Nguyên tử B có tổng số hạt là 21,Trong đó số hạt không mang điện tích chiếm 33.33% tổng số hạt,Xác định cấu tạo của nguyện tử B,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

3 tháng 10 2021

cảm ơn bạn ^^

8 tháng 10 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\n=33,33\%.21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

  

17 tháng 9 2016

Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức  p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:  2 . 13 – n = 12
Suy ra  n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
 

17 tháng 9 2016

có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13

vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12

<=> (p+e)-n=12

mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e

nên 2p-n=12

có p=13 nên

2\(\times\)13-n=12

26-n=12

n=26-12

n=14

số khối của nhôm sẽ là 13+14=27

11 tháng 11 2021

Bài này thì em cần nắm vài công thức cơ bản: 

S=N+P+E (N là notron, P là proton, E là electron, S là tổng số hạt cơ bản)

P=E=Z (Z là số hiệu nguyên tử)

A=Z+N (A là số khối)

Ngoài ra nhiều công thức sau này sẽ áp dụng các loại bài tập khác.

Đối với bài này:

S=P+N+E=2P+N=21 (1)

Mặt khác: 

N= 33,333%.21=7 (2)

(1), (2) :

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\N=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=7\\N=7\end{matrix}\right.\)

=> Cấu tạo nguyên tử B có 7e,7p,7n.

11 tháng 11 2021

Hạt ko mang điện là n, ta có :

n = 21 . 33,33%

=> n = 7

Ta có :

p + e + n = 21

=> 2p + 7 = 21

=> 2p = 14

=> p = 7

Vậy số p = số e = 7

số n = 7

11 tháng 11 2021

ta có :

p = 13

(p + e) - n = 12

=> 2p - n = 12 (số p = số e)

=> 2.13 - n = 12

=> 26 - n = 12

=> -n = 12 - 26 

=> -n = -14

=> n = 14

vậy số p = số e = 13 

số n = 14

 

16 tháng 10 2021

\(\text{Tổng: 2p+n=21(1)}\\ \text{Số hạt không mang điện chiếm 33,33\%}\\ n=33,33\%.21(2)\\ p=e=7\\ n=7\)