Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện : Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú. Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn). Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại-não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện :
Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.
Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).
Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
3 quá trình : lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn ra ở nang cầu thận
hấp thụ lại các chất cần thiết diễn ra ở ống thận
bài tiết tiếp các chất cặn bã diễn ra ở ống thận
* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Các thói quen để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh:
1. Ăn nhiều chất xơ
2. Ăn chất béo có lợi
3. Kết hợp các chế phẩm sinh học vào chế độ ăn uống của bạn
4. Đảm bảo đầy đủ protein trong bữa ăn
5. Tập thể dục thường xuyên
6. Chú ý đến thời gian ăn bữa chính
7. Sử dụng nghệ cải thiện hệ tiêu hóa
8. Ăn một cách tập trung
9. Uống nước 1 tiếng trước hoặc sau ăn
- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại. - Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của người.
Da có những chức năng gỉ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? Trả lời: Cấu tạo của da Chức năng của da Lớp biểu bì: gổm - Tầng sừng - Tầng tế bào sống - Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất. - Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi. - Thụ quan với dây thần kinh. - Tuyến nhờn - Cơ dựng lông - Tuyến mồ hôi - Mạch máu - Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích - Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ. - Điểu hoà thân nhiệt - Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt - Giúp da thực hiện trao đổi chất Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.
câu 1
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
- Gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu:
- Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu
- Quá trình lọc máu:
=> Tạo nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu
- Sử dụng năng lượng ATP
- Quá trình bài tiết tiếp:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu
- Sử dụng năng lượng ATP
=> Tạo nước tiểu chính thức
câu 2
- Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
câu 3
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì:
- Tầng sừng
- Tầng tế bào sống
- Lớp bì:
- Thụ quan
- Tuyến nhờn
- Cơ co chân lông
- Lông và bao lông
- Tuyến mồ hôi
- Dây thần kinh
- Lớp mỡ dưới da
- Mạch máu
- Lớp mỡ
- Lớp biểu bì:
- Không nên lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày vì:
- Lông mày có giúp bảo vệ mắt, tiết mồ hôi
- Lạm dụng phấn sẽ gây hạn chế khả năng tiết mồ hôi cho da
câu 4
- Bệnh viêm da tiếp xúc.
- Bệnh lang ben.
- Bệnh vảy nến.
- Bệnh mề đay.
- Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn.
- Viêm da do vi rút.
- Viêm da mủ
- Để phòng ngừa các bệnh về da khuyến cáo người dân cần quan tâm dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nguồn nước bẩn, nước tù đọng lâu ngày. Trong trường hợp đã tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô, nhất là kẽ ngón chân, ngón tay, nách, bẹn… Khi có dấu hiệu bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống hoặc bôi vì có thể khiến bệnh nặng hơn.
câu 5 lên google kiếm
Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý. Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua. Chưa có thói quen: Uống nhiều nước
Trong các thói quen sống khoa học, để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu em đã có những thói quen nào và chưa có thói quen nào
Thói quen: tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn, quá chua, không ăn nhiều chất có khả năng tạo sỏi, uống nhiều nước, khẩu phần ăn uống hợp lý.
Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua.
Em chưa có thói quen: Uống nhiều nước.
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Em chưa có thói quen ăn chậm nhai kĩ, vì ăn nhanh và sau khi ăn còn chạy nhảy..v..v
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Em chưa có thói quen ăn chậm nhai kĩ, vì ăn nhanh và sau khi ăn còn chạy nhảy..v..v
Nơ ron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơ ron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Nhiều vậy?
Bạn tách ra đăng từng câu một để nhận được đáp án nhanh hơn nhé!