Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:
- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.
+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.
- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.
+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.
- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.
- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.
- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...
Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta làm giàu cho Pháp.
- Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền trồng lúa, phát canh thu tô kiếm nhiều lời.
- Khai mỏ và mở một số nhà máy chế biến để vơ vét tài nguyên phong phú của Việt Nam, làm giàu cho nước Pháp.
- Tăng thuế cũ và đặt nhiều thứ thuế mới nhằm ăn cướp tiền bạc của nhân dân ta.
- Cưỡng đoạt sức lao động của nhân dân ta bằng cách bắt đi phu mở đường, đào sông, xây cầu, làm đường sắt để phục vụ việc khai thác thuộc địa và bóc lột của chúng.
Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Thi hành chính sách bóc lột nông daanbawngf phương thức phát canh thu tô
Công nghiệp:- Tập trung khai thác than và kim loại
- Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước,...
Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường Việt Nam( mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế...)
GTVT: xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ cho việc đàn áp và bóc lột.
=> mục đích: vơ vét sức người sức của của nhân dân ta để làm giàu cho chính quốc.
*** Nhận xét:- công nghiệp, gtvt phát triển
- nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ
Nhưng nhìn chung nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đưa đến hậu quả nặng nề
A.Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D. Nề văn minh lầu đời bị phá hoại
Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
_ 1/9/1858: thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam. _ Về chính trị:
Chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.
Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.
Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với các chế độ cai trị riêng => chia để trị, nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc ta.
Thẳng tay đàn áp phong trào của dân ta trong biển máu. _ Về kinh tế: bóc lột kinh tế
Nông nghiệp: cướp ruộng đất lập đồn điền, xây dựng 1 số cơ sở nông nghiệp, không phát triển nông nghiệp nhưng thu đủ địa tô
Khai thác tài nguyên: than Quảng Ninh, ...
Xây dựng giao thông, bến cảng phục vụ khai thác.
Công nghiệp: phát triển một số ngành phục vụ việc khai thác (xi măng Hải Phòng, điện Yên Phụ, ...).
Ngân hàng và cho vay nặng lãi (1914: mỗi người dân nợ cả gốc lẫn lãi là 23,3 đồng Đông Dương).
Trăm thứ thuế vô lý.
⇒ Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp (độc quyền rượu cồn, thuốc phiện, ...)
⇒ Tuy chính sách khai thác tạo nên những chuyển biến mới cho nền kinh tế Việt Nam (giống cây mới: hồ tiêu, ...; công trình kiến trúc: cầu Long Biên, Nhà Hát Lớn,...; trung tâm kinh tế; ngành kinh tế mới;...) nhưng vẫn mang lại những hậu quả nặng nề (kinh tế phát triển què quặt và lệ thuộc vào tư bản Pháp).
_ Về văn hoá: chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân, nô dịch
• Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.