K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:

A.   Quảng Nam        B. Quảng Ngãi      C. Quảng Bình          D.  Quảng Trị

Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:

A.   Dài, dốc          B. ngắn, dốc       C. Nhiều thác ghềnh       D. Chảy êm đềm

Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:

A.   Sông Hàn và sông Cu Đê

B.    Sông Hàn và sông Cẩm Lệ

C.    Sông Hàn và sông Cầu Đỏ

D.   Sông Hàn và sông Tuý Loan

Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:

A.   Cát trắng, sỏi xây dựng

B.    Cát trắng, đá vôi

C.    Cát trắng, sét cao lanh

D.   Cát trắng, ti tan

Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:

A.   giao thông đường thuỷ,

B.    du lịch,

C.    nuôi trồng và khai thác thủy sản.

D.   Tất cả các vai trò trên

Câu 6.  Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng

   A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),

   B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn

   C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước

   D. Tất cả các cây cầu trên

Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:

   A. 36 km                   B. 37 km                         C. 38 km            D. 39 km

Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:

A.   25 km                          B. 26 km                     C.27 km                   D.28 km

Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:

A.   Hòa Châu   B. Hòa Phong      C. Hòa Tiến   D. Hòa Khương

Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:

A.   Vớt, thu gom rác trên sông

B.    Thả rác xuống sông

C.    Thả xác động vật chết xuống sông

D.   Vức ra ra sông

Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng

A.   Quận Cẩm Lệ

B.    Quận Ngũ Hành Sơn

C.    Quận Sơn Trà

D.   Quận Liên Chiểu

Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang

A.   Xã Hoà Phong     B. Xã Hòa Nhơn      C. Xã Hòa Khương  D. Xã Hòa Phú

Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là

A.   Sợi cói và mây

B.    Sợi cói và sợi đay.

C.    Sợi cói và tre

D.   Sợi cói và trúc

Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là

A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)

B. Phơi và đem cất sợi cói

C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.

Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng

A. Quận Cẩm Lệ

B. Quận Ngũ Hành Sơn

C. Quận Sơn Trà

D. Quận Liên Chiểu

Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:

A.   Cá cơm than và muối

B. Cá nục và muối

C. Cá Trích và muối

D.Cá Thu và muối

Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:

A. Sản phẩm tiêu dùng

B. Mang lại lợi ích kinh tế

C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống

D. Tất cả các ý trên

Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:

A.   Quận Liên Chiểu         B. Cẩm Lệ       C. Hòa Vang         D. Thanh Khê

Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang

A.   Hòa Phú         B. Hòa Khương         C. Hòa Bắc             D. Hòa Ninh

Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng

A.   Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống

B.    Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống

C.    Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề

D.   Cả A,B,C

Ko có môn GDĐP nên GDCD nha!

3

qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)

sáng nay thi mà giờ mới giải đề cương

Đình Chu Quyến Được xây dựng vào thời gian nào? Thời MạcThời TrầnThời Đinhthời Lí Nhân Tông năm Nhâm Thân - 109212Vì sao Đình Chu Quyến còn được gọi là đình Chàng?  Nằm thôn Chu ChàngNằm ở xã Chu MinhNằm ở phía tây sông ĐàNằm ở phía tây sông Đáy13Đình Chu Quyến dạng hình gì? Hình vuôngHình chữ nhậtHình bình hànhHình thoi14Ngày 28 tháng 4 năm 1962 Đình Chu Quyến được xếp hạng như thế nào? Di tích lịch sử cấp quốc...
Đọc tiếp

Đình Chu Quyến Được xây dựng vào thời gian nào?

 

Thời Mạc

Thời Trần

Thời Đinh

thời Lí Nhân Tông năm Nhâm Thân - 1092

12

Vì sao Đình Chu Quyến còn được gọi là đình Chàng?

 

 Nằm thôn Chu Chàng

Nằm ở xã Chu Minh

Nằm ở phía tây sông Đà

Nằm ở phía tây sông Đáy

13

Đình Chu Quyến dạng hình gì?

 

Hình vuông

Hình chữ nhật

Hình bình hành

Hình thoi

14

Ngày 28 tháng 4 năm 1962 Đình Chu Quyến được xếp hạng như thế nào?

 

Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích Quốc gia đặc biệt.

Di tích lịch sử - văn hóa

Di tích lịch sử cần được bảo vệ

15

Đình Chu Quyến được đưa vào danh sách những di tích đặc biệt quan trọng vào năm bao nhiêu?

 

1991

1992

1993

1994

16

Đình Tây Đằng Được xây dựng vào thời gian nào?

 

Thế kỉ XIV

Thế kỉ XV

Thế kỉ XVI

Thế kỉ XVII

17

Đình Tây Đằng được xây dựng vào thời nhà nào?

 

A. Thời Mạc

B. Thời Trần

Thời Đinh

thời Lí Nhân Tông năm Nhâm Thân - 1092

18

Vì sao gọi là Đình Tây Đằng?

 

Nằm ở phía thị trấn Tây Đăng.

Nằm ở phía tây sông Hồng

Nằm ở phía tây sông Tích

Nằm ở phía tây sông Đáy

19

Đình Tây Đằng gồm mấy hạng mục chính

 

1

2

3

4

20

Ngày 9 tháng 12 năm 2013 Đình Tây Đằng được xếp hạng như thế nào?

 

Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích Quốc gia đặc biệt.

Di tích lịch sử cấp tỉnh

Di tích lịch sử cần được bảo vệ

2

Đình Chu Quyến Được xây dựng vào thời gian nào?

 

Thời Mạc

Thời Trần

Thời Đinh

thời Lí Nhân Tông năm Nhâm Thân - 1092

12

Vì sao Đình Chu Quyến còn được gọi là đình Chàng?

 

 Nằm thôn Chu Chàng

Nằm ở xã Chu Minh

Nằm ở phía tây sông Đà

Nằm ở phía tây sông Đáy

13

Đình Chu Quyến dạng hình gì?

 

Hình vuông

Hình chữ nhật

Hình bình hành

Hình thoi

14

Ngày 28 tháng 4 năm 1962 Đình Chu Quyến được xếp hạng như thế nào?

 

Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích Quốc gia đặc biệt.

Di tích lịch sử - văn hóa

Di tích lịch sử cần được bảo vệ

15

Đình Chu Quyến được đưa vào danh sách những di tích đặc biệt quan trọng vào năm bao nhiêu?

 

1991

1992

1993

1994

16

Đình Tây Đằng Được xây dựng vào thời gian nào?

 

Thế kỉ XIV

Thế kỉ XV

Thế kỉ XVI

Thế kỉ XVII

17

Đình Tây Đằng được xây dựng vào thời nhà nào?

 

A. Thời Mạc

B. Thời Trần

Thời Đinh

thời Lí Nhân Tông năm Nhâm Thân - 1092

18

Vì sao gọi là Đình Tây Đằng?

 

Nằm ở phía thị trấn Tây Đăng.

Nằm ở phía tây sông Hồng

Nằm ở phía tây sông Tích

Nằm ở phía tây sông Đáy

19

Đình Tây Đằng gồm mấy hạng mục chính

 

1

2

3

4

20

Ngày 9 tháng 12 năm 2013 Đình Tây Đằng được xếp hạng như thế nào?

 

Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Di tích Quốc gia đặc biệt.

Di tích lịch sử cấp tỉnh

Di tích lịch sử cần được bảo vệ

24 tháng 3 2022

D

C

B

D

D

C

A

B

B

D

30 tháng 12 2021

Bình tĩnh suy nghĩ và đồng ý xuống sông tắm nếu như cả lớp đều tham gia.

30 tháng 12 2021

Từ chối lời đề nghị xuống sông tắm vì có nguy cơ xảy ra đuối nước.

 
10 tháng 12 2021

Đà Nẵng có 8 đơn vị hành chính như sau :

Quận Hải Châu,Quận Cẩm Lệ,Quận Thanh Khê,Quận Liên Chiểu,Quận Ngũ Hành Sơn,Quận Sơn Trà,Huyện Hòa Vang,Huyện Hoàng Sa    
Câu 2 bó tay
Câu 3 ko bt quận huyện bạn là nơi nào

10 tháng 12 2021

Mik cần gấp ạ . Nhanh nha cb

10 tháng 5 2022

Em đồng ý kiến Nam từ chối và khuyên các bạn không nên đi tắm sông. Vì tắm sông rất nguy hiểm và các bạn vừa mệt mà không còn sức mà bơi, gây khả năng chết đuối cao hơn.

10 tháng 5 2022

Em đồng tình với cách xử lý của Nam.Vì tắm sông khá nguy hiểm ,nhất là với những bạn không biết bơi nên khả năng chết đuối rất cao,nó sẽ xảy ra bất cứ khi nào.

24 tháng 2 2022

- Nhận xét sự nguy hiểm: Nếu dòng sông đó có nước chảy xiết thì các bạn sẽ gặp nguy hiểm, cụ thể: có thể bị cuốn đi, mất tích,...

- Cách xử lí của Nam trong TH này: nếu đã khuyên mà các bạn không nghe thì nên báo với người lớn ở gần đó nhất để ngăn chặn kịp thời hành vi của các bạn.

- Kỹ năng cơ bản để bản thân có thể thoát khỏi dòng chảy xa bờ khi tắm sông, suối:

+ Kêu cứu, hỗ trợ nếu không biết bơi

Có thể tham khảo ý sau: 

+ Cách thoát thân khi rơi vào dòng chảy xa bờ là thả nổi người trên dòng nước, sau đó bơi song song với bờ để cắt ngang dòng chảy.

24 tháng 2 2022

- Sự nguy hiểm có thể gặp là chết đuối.Lỡ như trong số các bạn, có bạn không biết bơi mà cứ nhảy xuống sông thì rất có thể là sẽ bị chết đuối.

- Trong tình huống này Nam cần khuyên các bạn không nên tắm sông, mà nên đến những nơi mà có người lớn dám sát . Không nên bơi mà không có người lớn bên cạnh.
+ Một số kĩ năng cơ bản : ( bạn lên trên gg hay Cốc Cốc là có đầy đủ hết )

9 tháng 3 2023

- Nguy hiểm có thể xảy ra là đuối nước . Nhân vật các bạn thì nghĩ tắm sông sẽ mát nhưng tắm sống có thể gây đuối nước , còn Nam thì xử lý chính sách là nên khuyên các bạn ko tắm sông

 - Kỹ năng : Ko nên đi tắm sông , suối ; khi đuối nước thì bình tĩnh hô thật to " cứu tôi với " ,...

20 tháng 4 2021

Vậy câu hỏi là gì?

*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 15045’00”N - 170 15’00” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý....
Đọc tiếp
*Quần đảo Hoàng SaQuần đảo Hoàng Sa của là một huyện đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng của Việt Nam, bao gồm trên 30 đảo, đá, cồn san hô và bãi cạn, nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ 1504500”N - 170 1500” và kinh độ 111000’00”E - 113000’00”E trên vùng biển có diện tích 30.000 km2, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 8km2. Quần đảo Hoàng Sa chia thành hai nhóm An Vĩnh (còn gọi là nhóm Đông - Bắc) và Trăng Khuyết (còn gọi là nhóm Tây). - Nhóm An Vĩnh: nguyên là tên của một xã thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Theo sách Đại Nam Thực lục Tiền biên quyển 10 ghi chép về xã này như sau: “Ngoài biển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi có hơn 100 cồn cát… chiều dài kéo dài không biết tới mấy ngàn dặm, tục gọi là Vạn Lý Hoàng Sa châu. Hồi quốc sơ đầu triều Nguyễn đặt đội Hoàng Sa gồm 70 người lấy dân xã An Vĩnh sung vào, hàng năm cứ đến tháng 3 cưỡi thuyền ra đảo, 3 đêm thì tới nơi…”. Nhóm đảo An Vĩnh bao gồm các đảo tương đối lớn, đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn và các bãi ngầm chính, trong đó đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm (khoảng 2,3km2).  - Nhóm Trăng Khuyết (hay còn gọi là nhóm lưỡi liềm): có hình cánh cung hay lưỡi liềm gồm có các đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quỷ, Tri Tôn và các bãi ngầm, trong đó có đảo Hoàng Sa dài 950m, rộng khoảng 650m, diện tích 0,32km2. Về yếu tố quân sự, đảo Hoàng Sa là đảo chính của quần đảo nhưng không phải là đảo lớn nhất. Nhiều nhà quân sự cho rằng đảo này có vị trí quan trọng nhất, hơn cả đảo Phú Lâm trong việc phòng thủ bờ biển Việt Nam. Trong thời gian chính quyền Việt Nam Cộng hòa quản lý, ở đảo này có nhà cửa, căn cứ quân sự, đài khí tượng, hải đăng, miễu Bà, cầu tàu và bia chủ quyền. Bia chủ quyền do người Pháp dựng lên năm 1938, ghi nhận lại chủ quyền chính thức của Việt Nam từ năm 1816. Cơ sở quân sự được thiết lập từ đầu thập niên 1930. Sang thập niên 1950, 1960, nhà cửa được xây cất thêm, tạm đủ cho sự trú phòng của một tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến. Bia chủ quyền Việt Nam được đặt gần giữa đảo. Nhà Nguyễn đã chính thức đặt chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa năm 1816.Quần đảo Hoàng Sa tuy chỉ gồm một số đảo nhỏ giữa Biển Đông, có một thời không được các nước trong khu vực chú ý, không có cư dân sinh sống thường xuyên, chỉ có người Việt Nam ra khai thác theo mùa các tài nguyên như phân chim, tổ yến, san hô, đánh cá trong hàng thế kỷ. Nhưng cùng với sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật, sự xuất hiện các khái niệm về chủ quyền, lãnh hải, sự ra đời của luật biển, khả năng khai thác tài nguyên biển, nhất là dầu khí… thì các quốc gia có tiềm lực và tầm nhìn xa bắt đầu nhòm ngó quần đảo này như một cơ sở khí tượng thủy văn; quan trọng hơn là một cơ sở hậu cần và là căn cứ quân sự chiến lược có khả năng khống chế Biển Đông, đường giao thông trên biển và cả trên không trong khu vực, một cơ sở pháp luật để bành trướng chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên phần lớn Biển Đông nhằm khai thác các tài nguyên biển, nhất là dầu lửa và khí đốt.* Quần đảo Trường SaQuần đảo Trường Sa là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa của Việt Nam, nằm giữa Biển Đông về phía Đông Nam nước ta, phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa, phía Đông giáp biển Philippin, phía Nam giáp biển Malaixia, Brunây và Inđônêxia. Từ trung tâm quần đảo Trường Sa đến biển của Malaixia khoảng 250 hải lý, đến biển của Philippin khoảng 201 hải lý, đến biển của Brunây khoảng 320 hải lý, đến đảo Nam Hải khoảng 585 hải lý và đến đảo Đài Loan khoảng 810 hải lý; cách Cam Ranh khoảng 243 hải lý, cách Vũng Tàu 440 hải lý. Quần đảo Trường Sa gồm trên 100 hòn đảo nhỏ và bãi san hô với diện tích vùng biển rộng khoảng 410.000 km2 nằm ở giữa vĩ độ 6030 đến 120 Bắc và kinh độ 111030đến 117020Đông. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 3km2, được chia làm 8 cụm (Song Tử, Loại Ta, Thị Tứ, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên), đảo cao nhất là Song Tử Tây (khoảng 4 - 6m), đảo lớn nhất là đảo Ba Bình (0,44 km2), sau đó là đảo Nam Yết (0,06 km2). Khoảng cách giữa các đảo cũng khác nhau, gần nhất từ đảo Song Tử Đông đến Song Tử Tây khoảng 1,5 hải lý, xa nhất Song Tử Tây (phía Bắc) đến An Bang (phía Nam) khoảng 280 hải lý.
1
26 tháng 12 2017

cảm ơn về kiến thức hữu ích này