Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong khoảng PQ có 11 vân sáng, đồng thời tại P và Q là các vân sáng nên trong khoảng PQ có 10 khoảng vân.
Độ rộng mỗi khoảng vân: \(i=\frac{PQ}{10}=\frac{3}{10}=0,3mm\)
b) Từ công thức \(x_s=\frac{D}{a}k\text{λ}=k.i\). Với \(x_{M1}=0,75mm;i=0,3mm\)
Suy ra \(k=2,5\). Vậy \(M_1\) không thể là vân sáng.
Từ công thức tọa độ vân tối: \(x_1=\frac{D}{a}\left(2k+1\right)\frac{\text{λ}}{2}\Rightarrow k=2\)
Vậy tại \(M_1\)là vân tối.
c) Khoảng cách \(M_1M_2=1,8mm=6i\) tức tại \(M_2\)cũng là vân tối.
Mình góp ý một chút cách làm câu b của bạn Sky SơnTùng
Ta có: i = 0,3mm
\(x_{M1}=0,75mm=2,5i\)
Do vậy, M1 là vân tối thứ ba.
(Vân sáng cách vân trung tâm nguyên lần khoảng vân, vân tối cách vân trung tâm bán nguyên khoảng vân)
Hai điểm này cách nhau nửa bó sóng, mà mỗi bó sóng bằng nửa bước sóng nên hai điểm này cách nhau 1/4 bước sóng.
Vậy bước sóng = 4.15 = 60cm
Đáp án D
HD: Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là một bước λ = 2 m
Lúc đầu: \(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}\)
Khi nhúng toàn bộ hệ thí nghiệm vào trong nước thì bước sóng ánh sáng sẽ giảm theo λ’ = λ/n, khi đó khoảng vân
\(\iota'=\frac{\text{λ}'D}{a}=\frac{\frac{\text{λ}}{n}D}{a}=\frac{1}{n}.\frac{\text{λ}D}{a}\)\(=\frac{1}{\frac{4}{3}}.\frac{0,6.10^{-6}.2}{3.10^{-3}}=0,3.10^{-3}m=0,3mm\)
---> chọn C