Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1)
Công thực hiện là
\(A=F.s=180.8=1440\left(J\right)\)
Công suất gây ra
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1440}{20}=72W\)
Câu 2)
10p = 600s
Quãng đường con ngựa di chuyển là
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600,000\left(J\right)}{400}=1500\left(m\right)\)
Vận tốc di chuyển là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1500}{600}=2,5\left(m/s\right)\)
Công suất sinh ra là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600,000}{600}=1KW\)
\(F=400N\)
\(t=10p=600s\)
\(A=600kJ=600000J\)
\(a,v=?\)
\(b,P\left(hoa\right)=?\)
========================
Ta có : \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{600000}{400}=1500\left(m\right)\)
Vận tốc chuyển động của xe là :
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1500}{600}=2,5\left(m/s\right)\)
Công suất của con ngựa là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{600}=1000\left(W\right)\)
Câu 2:
\(A=600kJ=600000J\)
\(t=10p=600s\)
Công suất của xe ngựa:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600000}{600}=1000W\)
Vận tốc của ngựa:
\(\text{℘ }=F.\upsilon\Rightarrow\upsilon=\dfrac{\text{℘ }}{F}=\dfrac{1000}{400}=2,5m/s\)
a) Quãng đường xe đi được là: s = A/F = 600 . 10 3 /400 = 1500m
Vận tốc chuyển động của xe: v = s/t = 1500/600 = 2,5m/s
b) Công suất của con ngựa sinh ra là: N = A/t = 600 . 10 3 /600 = 10 3 W = 1000W
Câu 1.
Công suât ngựa thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{420000}{5\cdot60}=1400W\)
Vận tốc xe:
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{1400}{700}=2\)m/s
Quãng đường di chuyển là
\(s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{120.000}{600}=200m\)
Vận tốc là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{5.60}=0,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Công suất gây ra
\(P=F.v=600.0,6=400W\)
Tóm tắt:
\(F=200N\\ t=5min\\ =300s\\ A=80kJ\\ =80000J\\ ---------\\ a)s=?m\\ b)v=?m/s\\ c)P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
a) Quãng đường xe đi được: \(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}\\ =\dfrac{80000}{200}=400\left(m\right)\)
b) Vận tốc chuyển động của xe: \(v=\dfrac{s}{t}\\ =\dfrac{400}{300}\approx1,3333\left(m/s\right)\)
c) Công suất của con ngựa: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{80000}{300}\approx266,7\left(W\right)\)
hoặc
Công suất của con ngựa: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F.v\\ =200.1,3333\approx266,7\left(W\right).\)
3)
Công của người kéo là:
\(A=F.h=120\cdot5=600\left(J\right)\)
Công suất của người kéo là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{8}=75\left(W\right)\)
4) 20 phút = 1200 giây; 2,5 km = 2500m
Công của con ngựa là:
\(A=F.s=120\cdot2500=300000\left(J\right)\)
Công suất của con ngựa là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{1200}=250\left(W\right)\)
\(a.\)
\(A=F\cdot s=150\left(kJ\right)\)
\(\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{150\cdot1000}{300}=500\left(m\right)\)
\(b.\)
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{150\cdot1000}{0.5\cdot60\cdot60}=83.33\left(W\right)\)
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
tham khảo
câu 5
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
câu 6
Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Hơn nữa, các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.
câu 7
- Hiện tượng xảy ra: Thuốc tím trong cốc nước nóng sẽ hòa tan nhanh hơn. - Giải thích: Trong cốc nước nóng, nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử thuốc tím chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả là hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
Bài 1: Công của lực kéo toa xe thực hiện được:
\(A=F.s=7500.3000=22500000J\)
Bài 2: \(m=75kg\Rightarrow P=10m=750N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{600}{1400}.100\%\approx43\%\)
Bạn chia từng bài ra từng lần thì mình làm cho