Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t
Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0
Ta có:
c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0
Thế số vào ta => t = 20,5 độ C
Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:
(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
Bài 1:
a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:
\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)
=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)
Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:
\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)
\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)
\(=39\) độ C
b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :
\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)
\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)
\(=-660000\left(J\right)\)
Bài 2:
Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)
Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:
Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)
Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:
Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m
FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!
Đáp án: B
- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới 0 0 C là :
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới 0 0 C là:
- So sánh Q t h u và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.
- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :
- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3 . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.
Vậy nhiệt độ cân bằng là t = 0 0 C .
Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:
\(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)
⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]
⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−55 (1)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:
Qthu2=Qtỏa2
⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]
⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)
⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113 (2)
Từ (1) và (2), ta có:
\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)
⇔t2−t1−5=15
⇔t2=t1+20
Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)
⇔m1.c1=3m2.c2
Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu3=Qtỏa3
⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)
⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)
⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)
⇔15(t−t1)=240
⇔t−t1= \(\dfrac{240}{15}\) =16⁰C
Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 16⁰C.
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889
Chúc bạn hk tốt
Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :
Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C
Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk
Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
ko cho đúng là ...