K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Mol là lượng chất chứa
A. 3.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
B. 6.1022 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
D. 6.1024 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Câu 2: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.          B. II.          C. III.          D. IV.                       
Câu 3: Hóa trị của S trong công thức SO 3 là:
A. I.        B. II.       C. IV.           D. VI.                       
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về
điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 5: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).      B. (1), (3), (4).      C. (1), (2), (4).      D. (2), (3), (4).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa
trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.       B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.        D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 8: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).            B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 9: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 10: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học. B. hiện tượng vật lí.

C. ngắn gọn phản ứng hóa học. D. chất tham gia của phản ứng.
Câu 11: Công thức tính khối lượng chất (m) là:
A. m = M : n.                           B. m = M . n.                          
C. m = M + n.                           D. m = n : m.  

Câu 13: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức hóa
học sau:
A. FeCl 2 .          B. FeO.           C. Fe 2 O 3 .        D. Fe(OH) 2. 
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 15: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .              B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .          D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 16: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.           B. 0:2:0:0.            C. 1:2:1:2.             D. 1:2:1:1.
Câu 17: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.                    B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2               D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 18: Khi cho quả trứng gà vào axit clohiđric, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học
xảy ra?
A. kết tủa trắng.                            B. sủi bọt khí.                                                 C. tỏa nhiệt, phát sáng.                   D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 19: Khi cho bariclorua vào dung dịch natri sunfat, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa
học xảy ra?
A. kết tủa trắng.                                            B. sủi bọt khí.                              C  . tỏa nhiệt, phát sáng.                         D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 20: Khi đốt than trong bếp lò, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
A. kết tủa trắng.                        B. sủi bọt khí.                                                        C. tỏa nhiệt, phát sáng.               D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 21: Chất khí nào sau đây nhẹ hơn không khí?
A. Cl 2 .    B.H 2 S.   C. CO 2.   D. N 2
Câu 22: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol.      B. 0,25 mol.         C. 4 mol.      D. 8 mol.
Câu 23: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 16,8 lít.       B. 17,92 lít.      C. 35,2 lít.       D. 28 lít.
Câu 24: Một chất khí X có tỉ khối đối với khí oxi là 0,5. Thành phần theo khối lượng các
nguyên tố trong X là 75% C và 25% H. Tìm công thức hoá học của chất khí X.
A. C 2 H 6 .      B. C 2 H 2 .       C. C 2 H 4 .          D. CH 4 .

2
21 tháng 12 2021

\(1.C\\ 2.C\\ 3.D\\ 4.D\\ 5.C\\ 6.A\\ 7.B\\ 8.D\\ 9.D\\ 10.C\\ 11.B\\ 13.C\\ 14.A\\ 15.C\\ 16.D\\ 17.B\\ 21.D\)

21 tháng 12 2021

Câu 1: Mol là lượng chất chứa
A. 3.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
B. 6.1022 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
C. 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
D. 6.1024 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Câu 2: Hóa trị của Al trong công thức Al 2 O 3 là:
A. I.          B. II.          C. III.          D. IV.                       
Câu 3: Hóa trị của S trong công thức SO 3 là:
A. I.        B. II.       C. IV.           D. VI.                       
Câu 4: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về
điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 5: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).      B. (1), (3), (4).      C. (1), (2), (4).      D. (2), (3), (4).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa
trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.       B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.        D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 8: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (K).            B. Cacbon (Ca), Nitơ( Na), kẽm (Zn).
C. Cacbon (CA), Nitơ( NA), kẽm (ZN).        D. Cacbon (C), Nitơ( N), kẽm (Zn).
Câu 9: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 10: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn
A. hiện tượng hóa học. B. hiện tượng vật lí.

C. ngắn gọn phản ứng hóa học. D. chất tham gia của phản ứng.
Câu 11: Công thức tính khối lượng chất (m) là:
A. m = M : n.                           B. m = M . n.                          
C. m = M + n.                           D. m = n : m.  

Câu 13: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức hóa
học sau:
A. FeCl 2 .          B. FeO.           C. Fe 2 O 3 .        D. Fe(OH) 2. 
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hoá học?
A. Pha loãng rượu 90 o thành rượu 20 o .
B. Vành xe đạp bị gỉ phủ ngoài một lớp màu nâu đỏ.
C. Thức ăn lâu ngày bị ôi thiu.
D. Cây nến cháy sáng lên.
Câu 15: Dãy công thức hoá học nào sau đây đều là hợp chất?
A. O 3 , Cu, Fe, Cl 2 .              B. H 2 , HCl, ZnO. O 2 .
C. NO 2 , HCl, MgCO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 .          D. N 2 . H 2 O, Na 2 CO 3 , K.
Câu 16: Có phương trình hóa học sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng là:
A. 1:2:2:2.           B. 0:2:0:0.            C. 1:2:1:2.             D. 1:2:1:1.
Câu 17: Lập PTHH của phản ứng: K + Cl 2 ----> KCl.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4; 1; 4.                    B. 2 ; 1 ; 2.
C. 4; 0; 2               D. 2 ; 0 ; 2.
Câu 18: Khi cho quả trứng gà vào axit clohiđric, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học
xảy ra?
A. kết tủa trắng.                            B. sủi bọt khí.                                                 C. tỏa nhiệt, phát sáng.                   D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 19: Khi cho bariclorua vào dung dịch natri sunfat, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa
học xảy ra?
A. kết tủa trắng.                                            B. sủi bọt khí.                              C  . tỏa nhiệt, phát sáng.                         D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 20: Khi đốt than trong bếp lò, dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
A. kết tủa trắng.                        B. sủi bọt khí.                                                        C. tỏa nhiệt, phát sáng.               D. màu sắc chất thay đổi.
Câu 21: Chất khí nào sau đây nhẹ hơn không khí?
A. Cl 2 .    B.H 2 S.   C. CO 2.   D. N 2
Câu 22: Số mol của 12,25 gam H 2 SO 4 là:
A. 0,125 mol.      B. 0,25 mol.         C. 4 mol.      D. 8 mol.
Câu 23: Thể tích của 0,8 mol khí N 2 O ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 16,8 lít.       B. 17,92 lít.      C. 35,2 lít.       D. 28 lít.
Câu 24: Một chất khí X có tỉ khối đối với khí oxi là 0,5. Thành phần theo khối lượng các
nguyên tố trong X là 75% C và 25% H. Tìm công thức hoá học của chất khí X.
A. C 2 H 6 .      B. C 2 H 2 .       C. C 2 H 4 .          D. CH 4 .

13 tháng 12 2021

1.trung hoà

2.một hay nhiều electron

3. điện tích âm

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.C. (1) không trung hòa        (2)...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công
thức hóa học sau:
A. SO 2 . B. SO 3 . C. H 2 S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O 2 ----> Na 2 O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.

0
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.C. (1) không trung hòa        (2)...
Đọc tiếp

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2 ----> Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

1
30 tháng 12 2021

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3).                         B. (1), (3), (4).                                                     C. (1), (2), (4).                    D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ.            B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn.                    D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới.                  B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất.    D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I.        B. II.       C. III.       D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 .  B. SO3 .    C. H2S.   D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2\(\rightarrow\) Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2.             B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2          D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al23 là:
A. 0,2 mol.      B. 0,3 mol.       C. 3,3 mol.         D. 0,7 mol.

17 tháng 11 2021

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)…………..”

A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm

B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện

C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương

D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm

17 tháng 11 2021

cảm ơn yeu

1. Mức độ nhận biết Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…… về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích  dương và vỏ tạo bởi (2)……… mang (3)……….” A. (1) trung hòa, (2) hạt nhân, (3) điện tích âm. B. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) không mang điện. C. (1) không trung hòa, (2) một hạt electron, (3) điện...
Đọc tiếp

1. Mức độ nhận biết 

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong phát biểu sau: 

“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…… về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích  dương và vỏ tạo bởi (2)……… mang (3)……….” 

A. (1) trung hòa, (2) hạt nhân, (3) điện tích âm. 

B. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) không mang điện. 

C. (1) không trung hòa, (2) một hạt electron, (3) điện tích dương. 

D. (1) trung hòa, (2) một hay nhiều electron, (3) điện tích âm. 

Câu 2: Các hạt nào cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học (trừ hiđro)? A. Proton, nơtron. B. Nơtron, electron. C. Electron, proton. D. Electron, nơtron, proton. Câu 3: Cho sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: 

Dãy nào dưới đây lần lượt là số hạt proton của nguyên tử heli, cacbon, nhôm, canxi? A. 20; 6; 13; 2 B. 2; 6; 13; 20 C. 6; 2; 20; 13 D. 20; 13; 6; 2 Câu 4: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì? A. Electron. B. Nơtron. C. Proton. D. Không có gì. Câu 5: Hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố hóa học cấu tạo bởi loại hạt nào (trừ  hiđro)?  

A. Proton và electron. B. Nơtron và electron. 

C. Proton và nơtron. 

D. Proton, nơtron và electron. 

Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không đúng? 

A. Trong đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và không theo trật tự xác định. B. Đơn chất được chia thành 2 loại là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. C. H2O, CO2, NO2 là các hợp chất. 

D. O2, H2, Cl2 là các đơn chất. 

Câu 7: Nhận xét nào sau đây là sai

A. Những chất được tạo thành từ một nguyên tố hóa học là đơn chất. 

B. Những chất được tạo thành từ hai nguyên tố hóa học trở lên là hợp chất. C. Hợp chất được chia làm 2 loại: Hợp chất vô cơ (như NaCl, BaSO4…) và hợp chất hữu cơ  (như CH4, C6H12O6…). 

D. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ tạo ra một đơn chất. 

Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất kim loại?

A. Đồng, nhôm, sắt, lưu huỳnh. B. Sắt, nhôm, kẽm, cacbon. 

C. Magie, nhôm, đồng, sắt. 

D. Cacbon, photpho, oxi, lưu huỳnh. 

Câu 9: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính theo đơn vị nào dưới đây? A. gam B. tấn C. đvC D. kg Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Trong đơn chất kim loại, các nguyên tử xếp khít nhau và theo một số nhất định (thường là 2). B. Trong đơn chất phi kim, rất nhiều nguyên tử xếp với nhau theo một trật tự xác định. C. Trong hợp chất, các nguyên tử liên kết với nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định. D. Nguyên tử là hạt đại diện cho chất, nguyên tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Câu 11: Biết hiđroxit (OH) có hóa trị I, công thức hóa học nào đây là sai? A. NaOH B. FeOH C. KOH D. Mg(OH)2 Câu 12: Trong hợp chất nào dưới đây, nguyên tố nitơ có hóa trị IV? 

A. NO B. N2O C. NH3 D. NO2 Câu 13: Biết Cr hoá trị III. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng

A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrOCâu 14: Kim loại M có hóa trị II, công thức hóa học nào sau đây là đúng? A. M(SO4)3 B. MCl2 C. MPO4 D. M3O2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hóa trị? 

A. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử  nguyên tố kia. 

B. Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là II. 

C. Biểu thức quy tắc hóa trị áp dụng với hợp chất AxBy: x. a = y. b (với a là hóa trị của nguyên  tố A, b là hóa trị của nguyên tố B) 

D. Mỗi nguyên tố chỉ có một hóa trị. 

2. Mức độ thông hiểu 

Câu 1: Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? 

A. Khối lượng của lớp vỏ được coi là khối lượng của nguyên tử. 

B. Bán kính nguyên tử bằng tổng bán kính electron, proton, nơtron. 

C. Trong nguyên tử các hạt proton, nơtron, electron xếp khít nhau thành một khối bền chặt. D. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử do khối lượng của hạt  electron rất nhỏ so với khối lượng hạt proton và nơtron. 

Câu 2: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt nào? 

A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Electron và nơtron. Câu 3: Nguyên tử trung hòa về điện là do yếu tố nào dưới đây? 

A. Số hạt proton bằng số hạt electron. B. Số điện tích hạt nhân bằng số hạt proton. Câu 4: Cách viết nào sau đây chỉ 3 phân tử hiđro? 

C. Số hạt nơtron bằng số hạt electron. D. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. 

A. 3H2 B. 3H C. H6 D. 6H Câu 5: Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử  của đơn chất? 

A. Số lượng nguyên tử trong phân tử. B. Nguyên tử cùng loại liên kết với nhau. Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm các đơn chất? A. O3, Fe, Cu, H2, HCl 

B. O3, H2, Cl2, Na, O

C. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. D. Hình dạng của phân tử. 

C. FeO, H2S, Al2O3, ZnCl2, H2O D. O2, H3PO4, Cl2, Al, Na

Câu 7: Dãy nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. HNO3, Fe, CuO, H2, HCl 

B. Al2O3, H2O, Cl2, NaCl, KMnO

C. CuO, H2SO4, Fe2O3, MgCl2, H2O D. O2, H3PO4, CuCl2, Al, Na2CO

Câu 8: Cho các chất: N2, Cu, H2S, CuSO4, K, H2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu đơn chất và bao nhiêu  hợp chất trong số các chất trên? 

A. 2 đơn chất, 5 hợp chất C. 3 đơn chất, 4 hợp chất 

B. 4 đơn chất, 3 hợp chất D. 5 đơn chất, 2 hợp chất 

Câu 9: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213 đvC. Cho biết giá trị đúng của x trong số các  giá trị dưới đây? 

A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4 Câu 10: Hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (NO3) có công thức hóa học là X(NO3)3 và  hợp chất tạo bởi nguyên tố Y với nguyên tố H có công thức hóa học là YH4. Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và nguyên tố Y? 

A. XY B. X3Y4 C. XY3 D. X4Y3 Câu 11: Hợp chất X2CO3 có phân tử khối bằng 138 đvC. Nguyên tố X là nguyên tố nào trong  các nguyên tố sau? 

A. Na B. N C. K D. Ag Câu 12: Hóa trị tương ứng của lưu huỳnh trong hợp chất SOx (có phân tử khối 80 đvC) là giá trị  nào dưới đây? 

A. II B. IV C. VI D. III 3. Mức độ vận dụng 

Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 40 hạt. Trong đó số hạt  mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Trong hạt nhân của X có chứa bao  nhiêu hạt proton? 

A. 13 hạt B. 14 hạt C. 15 hạt D. 27 hạt Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử A là 52 hạt, trong đó số hạt mang  điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Nguyên tử X có chứa bao nhiêu hạt electron? A. 12 hạt B. 14 hạt C. 17 hạt D. 18 hạt Câu 3: Biết nguyên tử A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 21 hạt. Số hạt không mang  điện chiếm 33,33% tổng số hạt. Nguyên tử A có bao nhiêu hạt proton? 

A. 7 hạt B. 8 hạt C. 9 hạt D. 10 hạt Câu 4: Phân tử khối của phân tử CuSO4 có giá trị nào dưới đây? 

A. 320 đvC B. 98 đvC C. 160 đvC D. 120 đvC Câu 5: Phân tử khối của các chất H2O, O2, CH4, CuO lần lượt là các giá trị nào sau đây? 

A. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 80 đvC B. 18 đvC, 16 đvC, 44 đvC, 80 đvC 

C. 18 đvC, 32 đvC, 48 đvC, 64đvC D. 18 đvC, 32 đvC, 16 đvC, 64 đvC 

Câu 6: Hợp chất H3RO4 có phân tử khối bằng 98 đvC. R là nguyên tố nào dưới đây? A. S B. P C. N D. C Câu 7: Hợp chất tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị II) và nguyên tố O. Phân tử hợp chất nặng hơn  phân tử hiđro 40 lần. Y là nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây? 

A. Fe B. Cu C. Na D. Mg Câu 8: Hợp chất có công thức XO3 trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Nguyên tố X là nguyên tố nào dưới đây? 

A. Cr B. S C. Al D. N Chúc các con ôn tập và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao!

3

bạn đăng tách ra được không? nhìn nó...khủng bố mình quá!

17 tháng 10 2021

đc bạn

19 tháng 9 2016

Câu 1: 

a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:

Các loại hạt Kí hiệu
protonp điệnn tích dương 1+
notronn không mang điện tích
electron điện tích âm 1-

 

b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron  có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân 

 

 

19 tháng 9 2016

Câu 2:

- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,

Hiđro kí hiệu là H

Oxi kí hiệu là O 

Lưu huỳnh kí hiệu là S

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là A. 60. B. 61. C. 59. D. 70. Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là A. 540. B. 542. C. 544. D. 548. Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là A. 153. B. 318. C. 218. D. 414. Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào? A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất:...
Đọc tiếp

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 ,
Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

2
2 tháng 4 2020

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: C

Câu 20: B

2 tháng 4 2020

Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13ea. Tính khối lượng nguyên tử nhômb. Tính khối lượng e trong 1kg nhômBài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử Xb. Vẽ sơ đồ nguyên tử Xc. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử...
Đọc tiếp

Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e

a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm

b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.

a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X

b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X

c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X

Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )

Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.

a. Tính phân tử khối của hợp chất

b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y

Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?

             Các bạn giúp mình với @_@
 

4
24 tháng 6 2016

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

24 tháng 6 2016

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

22 tháng 1 2017

Đáp án D