K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 và các phân tử khí hiếm khác tuân theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron. Trong liên kết này, các nguyên tử chia sẻ các cặp electron trong lớp vỏ bên ngoài của chúng, tạo ra một sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguyên tử.

2 tháng 11 2023

Trình bày được sự ô nhiễm không khí các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm 

2 tháng 11 2023

Câu 1: 

+ Nguyên tử Sodium có 3 lớp electron

+ Có 1 electron lớp ngoài cùng

+ Sodium thuộc chu kỳ : 3

+ Sodium thuộc nhóm : IA

Câu 2 : 

a. 

Các đơn chất là : H2, Cl2

Các hợp chất là : H2O, Na2O, MgCl2, NH3, CO2

b.

Các chất chứa liên kết ion là : Na2O,  MgCl2. 

Các chất chứa liên kết cộng hóa trị là : H2 , H2O, Cl2 , NH3 , CO2.

 

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7,...
Đọc tiếp

Câu 1. (NB) Điền từ vào chỗ trống …………………….. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích ………….. và vỏ nguyên tử mang điện tích …………... Nguyên tử …………………….. về điện nên tổng số hạt proton ………….. tổng số hạt electron. Câu 2. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 4, 7, 8, 11, 12, 15, 16,17. Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó? Câu 3. Thuộc và Ghép tên + KHHH của các chất từ STT 1-20 Câu 4: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 5: Nguyên tố A nằm ở chu kì 4, nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố A (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 6: Nguyên tố A có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +56, có 6 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của A. Câu 7: Nguyên tố X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân +17, có 2 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn, tên, kí hiệu của X. Vẽ cấu tạo của X Câu 8: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết một số thông tin của nguyên tố X (tên nguyên tố, kí hiệu hóa học, khối lượng nguyên tử), vị trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

0
22 tháng 3

Nguyên tố A là Carbon, là nguyên tố phi kim

làm hộ mình với ạ:<<mọi người chỉ cần nói câu 1) ... electron là đc ạDạng 1. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl                2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H₂O3) Cu(OH)2 + H₂SO₄ → CuSO4 + H2O              4) FeO + HCl → FeCl2 + H₂O5) Fe2O3 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + H2O           6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO37) P+O2→ P2O5                                               8) Na2O +...
Đọc tiếp

làm hộ mình với ạ:<<

mọi người chỉ cần nói câu 1) ... electron là đc ạ

Dạng 1. Lập sơ đồ nguyên tử và cho biết số phân tử mỗi chất sau phản ứng hóa học

1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl                2) Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H₂O

3) Cu(OH)2 + H₂SO₄ → CuSO4 + H2O              4) FeO + HCl → FeCl2 + H₂O

5) Fe2O3 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + H2O           6) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3

7) P+O2→ P2O5                                               8) Na2O + H2O → NaOH

9) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH        10) Fe2O3 + H2 → Fe + H₂O

11) Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H₂O                12) AgNO3 + K3PO4 Ag3PO4 + KNO3

13) SO₂ + Ba(OH)2→ BaSO3 + H₂O                  14) NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O.

15) BaCl2+ Na2SO4→ BaSO4 + NaCl               16) CnH2n + O2 → CO2 + H₂O

17) CnH2n+2 + O2 → CO2 + H₂O                     18) CnH2n-2 + O2 → CO2 + H2O

19) CnH2n-6+ O2 → CO2 + H₂O                       20) CnH2n+2O + O2 → CO2 + H2O

0
14 tháng 12 2022

giúp e vs ạ

 

14 tháng 12 2022

Em đăng nơi môn Hoá nha

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?A. Là động vật lưỡng tính.B. Phần...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

4
19 tháng 12 2021

C

A

C

A

D

19 tháng 12 2021

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.D. Tôm có đôi càng rất phát triển.Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường...
Đọc tiếp

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

2
14 tháng 12 2021

A

C

C,B

 

14 tháng 12 2021

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

15 tháng 12 2021

Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển 

15 tháng 12 2021

Tham khảo

   Đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.