K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2018

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.

Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:

A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả

Câu 1: Lê nin gọi chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
D. Chủ nghĩa đế quốc không ít tính thực dân

Câu 2: Để đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, Thiên hoàng Minh trị đã thực hiện cải cách trên những lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Kinh tế, chính trị, xã hội
C. Văn hóa, giáo dục, quân sự
D. Cả 2 ý b và c.

Câu 3: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 - 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng
C. Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Câu 4: Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 nước Mỹ đã:

A. Tăng cường bóc lột người lao động
B. Cải cách kinh tế
C. Quân sự hóa đất nước phát động chiến tranh
D. Không làm gì cả

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.          D. Chủ nghĩa đế quốc.  Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.          C. Chủ nghĩa đế quốc thực...
Đọc tiếp

Câu 27. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Anh là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 28. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Pháp là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

Câu 29. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc Đức là:

          A. Chủ nghĩa đến quốc cho vay lãi.

          B. Chủ nghĩa đến quốc quân phiệt hiếu chiến.

          C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

          D. Chủ nghĩa đế quốc.  

1
7 tháng 12 2021

A

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. Câu 3: Những...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là 

A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. 

C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. 

Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện 

A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. 

Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành 

A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp. 

C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới. 

Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là 

A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. 

B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. 

C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. 

D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 

Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào 

A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10. 

Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 

A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa. 

Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? 

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. 

C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản. 

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933? 

A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm. 

C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm. 

Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ 

A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu. 

C. Liên Xô. D. Nước Mỹ. 

Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 

A. 5 năm. 

B. 7 năm. 

C. 10 năm. 

D. 15 năm. 

Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai 

A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính. 

 

 

Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười? 

A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng. 

B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi. 

C. Đất nước đang trên đà phát triển. 

D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 

Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925. 

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX? 

A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B. Nước Mỹ giàu tài nguyên. 

C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền. 

D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân. 

Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là 

A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh. 

Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì? 

A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến. 

C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. 

Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành 

A. Ô tô, thép, máy bay. 

B. Dầu lửa, ô tô, máy bay. 

C. Dầu lửa, ô tô, thép. 

D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng. 

Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào 

A. tháng 5 năm 1922. 

B. tháng 5 năm 1921. 

C. tháng 7 năm 1922. 

D. tháng 5 năm 1925. 

Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ? 

A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động. 

C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến. 

Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 

A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân. 

C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân. 

Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu? 

A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. 

C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á. 

Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ 

A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại. 

C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại. 

 

 

Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”? 

A. Đề cao vai trò của nhà nước. 

B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh. 

C. Giải quyết nạn thất nghiệp. 

D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính. 

Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào? 

A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat. 

B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng. 

C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị. 

D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố. 

Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào? 

A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng. 

B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội. 

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế. 

D. Bị các đế nước quốc thôn tính. 

Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ 

A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923. 

C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933. 

Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào 

A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922. 

Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới? 

A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%. 

Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là 

A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực. 

B. kinh tế suy sụp. 

C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt. 

D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định. 

Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 

A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. 

B. Đấu tranh chính trị. 

C. Biểu tình. 

D. Đấu tranh vũ trang. 

Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 5 năm 1921. 

B. Tháng 5 năm 1922. 

C. Tháng 7 năm 1922. 

D. Tháng 5 năm 1925. 

Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào 

A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941. 

D. năm 1921. 

 

 

Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)? 

A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. 

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh. 

C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán. 

D. Phát triển kinh tế thị trường. 

Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực 

A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng. 

C. thương mại. D. công nghiệp. 

Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện 

A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”. 

Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã 

A. cải cách dân chủ. 

B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 

C. giải quyết việc làm cho người lao động. 

D. đầu tư mạnh cho sản suất. 

Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ? 

A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô). 

B. Đời sống nhân dân được ổn định. 

C. Nền kinh tế được phục hồi. 

D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài. 

Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? 

A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921. 

Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào 

A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917. 

C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917. 

Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện 

A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội. 

C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân. 

 

-----------------------------------

2
26 tháng 12 2021

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

26 tháng 12 2021

thằng ấy óc chó thật

30 tháng 12 2021

A

17 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: nền kinh tế có chuyển biến lớn. B: các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng. C: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế D: phong trào công nhân phát triển mạnh. 18 Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành...
Đọc tiếp
17

Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là

A:

nền kinh tế có chuyển biến lớn.

B:

các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng.

C:

chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế

D:

phong trào công nhân phát triển mạnh.

18

Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ?

A:

Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.

B:

Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

C:

Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động.

D:

Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp

19

Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là

A:

khủng hoảng tài chính.

B:

khủng hoảng thiếu.

C:

khủng hoảng thừa.

D:

khủng hoảng năng lượng.

20

Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A:

Đạt tăng trưởng cao

B:

Bị tàn phá nặng nề

C:

Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh

D:

Bị khủng hoảng trầm trọng

21

Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là

A:

chủ nghĩa phát xít.

B:

chủ nghĩa đế quốc.

C:

chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.

D:

chủ nghĩa đế quốc, phát xít.

22

Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là

A:

Đảng tư sản.

B:

Đảng xã hội.

C:

Đảng dân chủ.

D:

Đảng Cộng sản.

23

Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh

A:

công nghiệp.

B:

trí tuệ.

C:

hậu công nghiệp.

D:

nông nghiệp.

24

Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành

A:

chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc.

B:

thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.

C:

cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

D:

tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.

25

Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều

A:

nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.

B:

bị suy sụp về kinh tế.

C:

thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.

D:

mất hết thuộc địa.

1
16 tháng 3 2020

17. C

18. B

19. C

20.A

21. A

22.D

23. A

24. C

25. B

Đó là ý kiến của mik, còn tùy thuộc vào quyết định của bạn nhé !

Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra A: định luật bảo toàn vật chất và năng lượng. B: sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. C: thuyết tiến hoà và di truyền. D: Thuyết nguyên tử. 2 Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là A: chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ...
Đọc tiếp

Giữa thế kỉ XVIII, nhà bác học Lô-mô-nô-xốp (Nga) đã tìm ra

A:

định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

B:

sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật.

C:

thuyết tiến hoà và di truyền.

D:

Thuyết nguyên tử.

2

Điểm chung về tình hình châu Âu và châu Á trong những năm 1929 – 1939 là

A:

chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế

B:

các nhà nước đều giải quyết triệt để cuộc khủng hoảng.

C:

nền kinh tế có chuyển biến lớn.

D:

phong trào công nhân phát triển mạnh.

3

Sự kiện nào tác động đến sự thay đổi cục diện diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?

A:

Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện.

B:

Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công.

C:

Mĩ nhảy vào tham chiến.

D:

Cách mạng tháng Hai bùng nổ ở Nga.

4

Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII đã đưa loài người sang nền văn minh

A:

công nghiệp.

B:

trí tuệ.

C:

hậu công nghiệp.

D:

nông nghiệp.

5

Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A:

Bị tàn phá nặng nề

B:

Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh

C:

Đạt tăng trưởng cao

D:

Bị khủng hoảng trầm trọng

6

Tháng 9- 1931, Nhật bản đã tiến hành

A:

đánh chiếm vùng Tây Bắc Trung Quốc.

B:

đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.

C:

xây dựng chính quyền bù nhìn ở Trung Quốc.

D:

xâm lược đất nước Trung Quốc rộng lớn.

7

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á những năm 1918 – 1939?

A:

Phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt.

B:

Nhiều đảng cộng sản đã ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á.

C:

Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.

D:

Chính quyền thực dân buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nước.

8

Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là

A:

khủng hoảng tài chính.

B:

khủng hoảng thừa.

C:

khủng hoảng thiếu.

D:

khủng hoảng năng lượng.

9

Khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) thay đổi thành

A:

cuộc đối đầu giữa các nước đế quốc và các nước phát xít.

B:

cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc.

C:

cuộc đối đầu giữa chù nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

D:

cuộc chiến tranh giữa đế quốc, phát xít với lực lượng yêu chuộng hòa bình.

10

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng kết quả thực hiện Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven?

A:

Đã giải quyết được nạn nạn thất nghiệp.

B:

Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.

C:

Tạo tiềm lực kinh tế để xuất khẩu tư bản

D:

Giữ được quyền kiểm soát của Nhà nước.

11

Yếu tố có tác động quyết định nhất đưa đến những thành tựu của khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX là

A:

cuộc cách mạng công nghiệp phát triển.

B:

những tiến bộ, phát minh từ các ngành khoa học cơ bản.

C:

đời sống của nhân dân được nâng cao.

D:

nhiều phát minh khoa học ra đời.

12

Đầu thế kỉ XX, đế quốc có nhu cầu lớn nhất phát động chiến tranh để giành thuộc địa là?

A:

Đế quốc Anh

B:

Đế quốc Mỹ

C:

Đế quốc Pháp

D:

Đế quốc Đức

13

Mâu thuẫn xã hội gay gắt trong lòng nước Mĩ những năm 1929 - 1939 đã đưa đến hệ quả

A:

các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước.

B:

sự bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc diễn ra ở nhiều thành phố.

C:

cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên nhiều lĩnh vực.

D:

Đảng cộng sản Mĩ phải tuyên bố ngừng hoạt động.

14

Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đều

A:

nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.

B:

thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.

C:

mất hết thuộc địa.

D:

bị suy sụp về kinh tế.

15

Để khắc phục hậu quả khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, các nước Anh, Pháp , Mĩ đã tiến hành

A:

tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới.

B:

chiến tranh xâm lược, tranh giành thuộc địa từ các nước đế quốc.

C:

thiết lập các chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang.

D:

cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.

16

Trong những năm 1930, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hoá đất nước, phát động chiến tranh xâm lược vì

A:

để khẳng định sức mạnh quân sự.

B:

muốn xâm chiếm hệ thống thuộc địa.

C:

nhằm thoát khỏi khủng hoảng

D:

để đàn áp các cuộc đấu tranh trong nước.

17

Kẻ thù chính của phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á những năm 1940 là

A:

chủ nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai.

B:

chủ nghĩa phát xít.

C:

chủ nghĩa đế quốc, phát xít.

D:

chủ nghĩa đế quốc.

18

Để đưa đất nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật đã tiến hành biện pháp gì ?

A:

Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

B:

Đẩy mạnh phát triển nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp

C:

Mở rộng lãnh thổ, khôi phục lại kinh tế sau cuộc khủng hoảng.

D:

Cải tiến kĩ thuật thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động.

19

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu trong lĩnh vực

A:

tài chính ngân hàng.

B:

thương mại.

C:

công nghiệp.

D:

nông nghiệp.

20

Hạt nhân lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dânNhật Bản trong những năm 1929 – 1939 là

A:

Đảng tư sản.

B:

Đảng Cộng sản.

C:

Đảng dân chủ.

D:

Đảng xã hội.

21

Yếu tố nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành nền văn hóa Xô viết?

A:

Thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B:

Tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin

C:

Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

D:

Kế thừa những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.

22

Nhận xét nào dưới đây là đúng về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1929 – 1939?

A:

Giai cấp tư sản giữa vai trò lãnh đạo phong trào.

B:

Diến ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.

C:

Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.

D:

Giai cấp công nhân là động lực chính của phong trào.

23

Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A:

Rơi vào khủng hoảng trầm trọng

B:

Phát triển ổ định.

C:

Phát triển nhưng không ổn định

D:

Phát triển vượt bậc

24

Ai là người đã đề ra chính sách kinh tế mới giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ?

A:

Giônxơn.

B:

Ph.Rudơven.

C:

Kenơdi.

D:

Nickxơn.

25

Sự kiện nào tạo nên bước ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?

A:

Chiến thắng Xta-lin-grát của Hồng quân Liên Xô.

B:

Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng

C:

Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.

D:

Khối Đồng minh chống phát xít đã được hình thành

0