Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O
10.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Nung nóng các mẫu thử với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí
a) S+O2--->SO2
a) Ta có
n SO2=19,2/64=0,3(mol)
n O2=15/32=0,46875(mol)
-->O2 dư
Theo pthh
nS=n SO2=0,3(mol)
m S=0,3.32=9,6(g)
b) n O2=n SO2=0,3(mol)
n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)
m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)
Chúc bạn học tốt :))
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:
a. Nước [H2O]
b. Dung dịch HCl
c. Dung dịch NaOHviết PTHH từng câu
a) Tác dụng vs H2O : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
BaO + H2O -> Ba(OH)2
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
b) Tác dụng vs dd H2SO4: Na2O , BaO , CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3
PTHH: Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Al2O3 +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
c) Tác dụng vs dd NaOH : P2O5, SO3, SiO2 , Al2O3
PTHH: P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SiO2 + 2 NaOH -> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Bài 2 )
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
b) Tỉ lệ : 1 : 2 : 1 : 2
\(Zn:AgNO_3=1:2\)
\(Zn:Zn\left(NO_3\right)_2=1:1\)
\(AgNO_3:Zn\left(NO_3\right)_2=1:1\)
\(AgNO_3:Ag=1:2\)
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài giải:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4
Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................
Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................
=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên
mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g
nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................
Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)
Vì hiệu suất đạt 85% nên
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)
\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)
Câu 1: Rượu: vị cay, có mùi thơm, nồng nồng, NƯỚC: bình thường, ko vị
Rượu: đốt đc, NƯỚC : ko đốt đc
Vs lại rượu 96 độ thì khá là ngon :)), thường đc trưng cất nhiều nên:
Rượu: đun suôi trc nước (80*c) , nước: 100 *c
Câu 2: Axit đậm đặc, nhất là axit sunfuric đặc rất háo nước sẽ nhanh chóng hút nước của sụn, ngưng kết lõi protein bên trong, phá hủy sụn hoàn toàn và gây biến dạng bộ phận tiếp xúc. Trường hợp axit bắn vào mắt, miệng, nạn nhân có thể mất hoàn toàn đôi môi, mí mắt bị đốt cháy hay biến dạng.
Câu 3:
Trả lời:
Câu 1: Chúng ta thực hành thí nghiệm khi đó chúng ta sẽ biết phân biệt nước và cồn
Câu 2: aixit đặc có thể phá huỷ cơ thể con người, sẽ gây bỏng và tổn thương nhanh chóng khi tiếp xúc trực tiếp với da.
Câu 3: Nhôm có thể chế tạo những đồ dùng trong gia đình, dùng làm lõi dây dẫn điện,các nội thất có độ bền cao như: thâu nhôm, khung cửa bằng nhôm,..
Tại vì nhôm nó có khả năng chống rỉ, khả năng chống mài mòn rất tốt và có độ bền cao.