K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân. 
●Trọng lực là lực hút của trái đất.

Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).

Tham khảo về rồi:)

9 tháng 12 2021

Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng luc

14 tháng 2 2022

vật có khối lượng 10kg sẽ có trọng lượng là
10.10=100(N)
vật có khối lượng 100g sẽ có trọng lượng là:
100g=0,1kg
10.0,1=1(N)
mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật là:
P=10.m
trọng lượng sẽ bằng khối lượng x10

Trọng lượng vật 1

\(P=10m=10.10=100N\) 

Trọng lượng vật 2

\(100g=0,1\left(kg\right)\\ P=10m=0,1.10=1N\) 

Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng: Trọng lượng gấp 10 lần khối lượng của vật

P = 10.m

Trong đó:

P là trọng lượng (N)

m là khối lượng (kg)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Em hoàn thành bảng như sau:

Lần đo

Khối lượng (m)

Trọng lượng (P)

1

100 g

0,98 N

2

200 g

1,96 N

3

500 g

4,9 N

Từ kết quả đo trên, ta thấy trọng lượng P (đơn vị N) gần bằng 10 lần khối lượng m (đơn vị kg).

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.

- Bố bê được đồ nhiều hơn em.

Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.

- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.

Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó

1.Gọi trọng lượng của vật là P (N), khối lương của vật là m (kg). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:A. P = mB. P = 10mC. P = 100mD. P = 1000m2.Trọng lượng của một vật đặt trên sàn làA.Lực hút của Trái Đất tác dụng vào vậtB.Lực của mật sàn tác dụng vào vậtC.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vậtD.Khối lượng của vật3.Trường hợp nào sau đây là thí dụ về lực hút của Trái...
Đọc tiếp

1.Gọi trọng lượng của vật là P (N), khối lương của vật là m (kg). Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = m

B. P = 10m

C. P = 100m

D. P = 1000m

2.Trọng lượng của một vật đặt trên sàn là

A.Lực hút của Trái Đất tác dụng vào vật

B.Lực của mật sàn tác dụng vào vật

C.Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật

D.Khối lượng của vật

3.Trường hợp nào sau đây là thí dụ về lực hút của Trái Đất có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động

A.Một vật được ném thì bay lên cao

B.Một vật được thả thì rơi xuống

C.Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang

Quả bóng được đá thì lăn trên sân

4.Trọng lượng của một vật 40 gam là

A.0,4 N

B.4 N

C.40N

D.400 N

5.Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn lực hút của Trái Đất 6 lần. Một vật cân trên mặt đất có khối lượng là 60kg. Khi mang lên Mặt Trăng, khối lượng và trọng lượng của vật đó lần lượt là

A.60kg và 100N.

B.6kg và 100N.

C.60kg và 60N.

D.6kg và 600 N.

6.Lực hấp dẫn của một quyển sách đặt trên mặt bàn là

A.lực của mặt bàn tác dụng vào quyển sách

B.khối lượng của quyển sách

C.lượng chất chứa trong quyển sách

D.lực hút của Trái Đát tác dụng vào quyển sách

7.Lực nào sau đây không thể là lực hút của Trái Đất

A.Lực tác dụng vào một vật nặng đang rơi

B.Lực do mặt bàn tác dụng lên quyển sách đặt yên trên mặt bàn

C.Lực tác dụng vào các giọt nước mưa đang rơi

D. Lực do vật tác dụng lên dây treo

8.Phát biểu nào sau đây là sai?

A.Khối lượng được đo bằng gam

B.Kilogam là đơn vị đo khối lượng

C.Trái Đất hút các vật

D.Không có lực hấp dẫn trên Mặt Trăng

9.Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450 gam. Số đó cho biết

A.khối lượng của hộp sữa

B.trọng lượng của hộp sữa

C.khối lượng của sữa trong hộp

D.trọng lượng của sữa trong hộp

10.Một vật có khối lượng 25 kg thì có trọng lượng tương ứng là:

A. 250N

B. 2500N

C. 2,5N

D. 25N

 

2

Câu 10: A

Câu 1: B

Câu 9: A

Câu 8: D

Câu 5: B

26 tháng 2 2022

Câu 10: A

Câu 1: B

Câu 9: A

Câu 8: D

Câu 5: B

19 tháng 2 2023

Mối liên hệ giữa năng lượng mà một người hấp thụ với khả năng tác dụng lực của người đó theo tỉ lệ thuận: Khi năng lượng mà một người hấp thụ nhiều thì khả năng tác dụng lực của người đó cũng tăng lên.