K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

2.C

nếu 1 vật khôn gchịu tác dụng của lực nào koặc hợp lực các lực tác dụng bằng 0, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

29 tháng 12 2018

4.B

5.C

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

6 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên phương ngang cùng chiều chuyển động

F-Fms=m.a

để vật chuyển động với gia tốc 1,25m/s2 thì

F=17N

b)để vật chuyển động thằng đều

Fk=\(\mu.N\)=12N

c)vật F mất đi

\(\Rightarrow-F_{ms}=m.a\)\(\Rightarrow\)a=-3m/s2

Câu 1:Trong trường hợp nào thì trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật? a) bất kì lúc nào b) khi vật đứng yên so với trái đất c) khi vật đứng yên hoặc chuyển động đều với trái đất d) không bao giờ Câu 2:Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đâu lò xo sẽ a) hướng theo trục và hướng vào trong b) hướng theo trục và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong trường hợp nào thì trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật?

a) bất kì lúc nào

b) khi vật đứng yên so với trái đất

c) khi vật đứng yên hoặc chuyển động đều với trái đất

d) không bao giờ

Câu 2:Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đâu lò xo sẽ

a) hướng theo trục và hướng vào trong

b) hướng theo trục và hướng ra ngoài

c) hướng vuông góc với trục lò xo

d) luôn ngược với hướng của mọi lực gây biến dạng

Câu 3:Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì

a) gia tốc rơi tự do tỉ lệ thuận với độ cao

b) gia tốc rơi tự do tỉ lệ nghịch với độ cao

c) khối lượng bậc giảm

d) khối lượng bậc tăng

Câu 4:giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật

a) còn giữ được tính đàn hồi

b) không còn giữ được tính đàn hồi

c) bị mất tính đàn hồi

d) bị biến dạng dẻo

0
1 tháng 10 2017

Quãng đường vật đi được sau khi rơi 3s là

h=1/2.g.t2=1/2.10.32=45(m)

Vận tốc của vật sau khi rơi được 3s là

v=g.t=10.3=30m/s

b, Thời gian vật rơi xuống đất là

t2=2h/g=2.250:10=50

=>t=\(5\sqrt{2}\)s

Thời gian vật đi hết 200m là

t'2=2.h'/g=2.200:10=40

=>t=\(2\sqrt{10}\)s

Thời gian vật rơi hết 50m cuối là

t*=t-t'=\(5\sqrt{2}\)-\(2\sqrt{10}\)=0,75(s)

18 tháng 11 2019

1-c 2-d

16 tháng 4 2017

Đáp án đúng D

18 tháng 2 2021

ta có: S=1/2gt^2 = 80(m)

=> Ap = P.S= m.g.S=1600(J)