K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,8 (mol)

Theo ĐLBTKL: mA,B + mHCl = mmuối + mH2

=> mA,B = 39,4 + 0,4.2 - 0,8.36,5 = 11 (g)

26 tháng 1 2022

how to ghi nH2 ở dưới.-.

30 tháng 8 2021

giúp em với ạ

30 tháng 8 2021

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________n/2_
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________m/3_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
m/3 = n/2 --> n/m = 2/3 => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = (62m - 67,6275n)/0,905
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

28 tháng 12 2020

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)  (1)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (2)

Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi số mol của ZnCl2 là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của FeCl2 là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)

Ta lập được hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\136a+127b=26,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,4mol\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 litCâu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.AlCâu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 litCâu 4: Khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 lit

Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:

A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.Al

Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:

A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 lit

Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:

A.8g  B.32g  C.16g  D.64g

Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?

A.2,24  B.22,4  C.3,36  D.4,48

Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:

A.CuO  B.FeO  C.SO2  D.CO

Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:

A.22,4 lit  B.6,72lit  C.5,6lit  D.11,2lit

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

A.PbO, FeO, CuO, Al2O3   B.SO2 , P2O5, SO2, CO2

C.P2O5, N2O5, SO2, MgO   D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5

Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:

A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:

A.H2 và O2  B.H2  C.O 2

D.không còn khí nào.

 

0
17 tháng 3 2022

a)Gọi hóa trị của M trong muối clorua là n
Gọi hóa trị của M trong muối nitrat là m

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
_1___________________\(\dfrac{n}{2}\)
3M + 4mHNO3 -----> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O
_1_________________________\(\dfrac{m}{3}\)_

Ta có: VH2 = VNO => nH2 = nNO
\(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{2}\) --> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\) => n = 2; m = 3

Vậy hóa trị của M trong muối clorua < hóa trị của M trong muối nitrat

b,
mM(NO3)m = 1,905m.MCln
M + 62m = 1,905x(M + 35,5n)
<=> 0,905M + 67,6275n = 62m
<=> M = \(\dfrac{62m-67,6275n}{0,905}\)
Thay n = 2; m = 3 vào ta được
M = 56 (Fe)

17 tháng 3 2022

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b) 

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

          \(\dfrac{a}{M_M}\)--------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

           3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

           \(\dfrac{a}{M_M}\)-------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}< 1\)

=> n < m

c) 

Có: n = 2; m = 3

Giả sử số mol M là k (mol)PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2            k------------->k            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O            k------------------>k=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=k\left(M_M+71\right)\left(g\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=k\left(M_M+186\right)\left(g\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)=> MM = 56 (g/mol)=> M là Fe
17 tháng 3 2022

a)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

b)

\(n_M=\dfrac{a}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

           \(\dfrac{a}{M_M}\)------------------->\(\dfrac{an}{2.M_M}\)

            3M + 4mHNO3 --> 3M(NO3)m + mNO + 2mH2O

          \(\dfrac{a}{M_M}\)---------------------------->\(\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{an}{2.M_M}=\dfrac{am}{3.M_M}\)

=> \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{2}{3}\)

=> n < m

c) Chọn n = 2; m = 3

PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2

         \(\dfrac{a}{M_M}\)--------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

            M + 4HNO3 --> M(NO3)3 + NO + 2H2O

            \(\dfrac{a}{M_M}\)----------->\(\dfrac{a}{M_M}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MCl_2}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+71\right)\\m_{M\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{a}{M_M}\left(M_M+186\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{M_M+186}{M_M+71}=1,905\)

=> MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

2 tháng 1 2022

B nhahihi

2 tháng 1 2022

a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

b. nAl\(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)

7 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\left(mol\right)\)       \(0,2\)     \(0,6\)         \(0,2\)           \(0,3\)

\(a.m=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ a=\dfrac{36,5.0,6.100}{7,3}=300\left(g\right)\\ b.\)

\(AlCl_3-\) Nhôm clorua

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ c.m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

7 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2.............0.3\)

\(m_{Al}=0.2\cdot27=5.4\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0.6\cdot36.5=21.9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{21.9}{7.3\%}=300\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

( Nhôm clorua ) 

\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

Áp dụng ĐLBTKL, ta có: 

\(10,8+43,8=m_{AlCl_3}+\dfrac{6,72}{22,4}.2\)

\(\Leftrightarrow m_{AlCl_3}=10,8+43,8-0,6=54\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

ông ơi hơi tí đc ko tại sao lại nhận thêm 2 ở đoạn 6,72 / 22,4 nhỉ ?

tại tui chx hiểu lắmnên mới hỏi ( chắc t hơi ngu =(( )