K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: hóa chất có thể dùng để loại bỏ chất CO2 ra khỏi hỗn hợp CH4CO2 là;

A. Dung dịch HCl dư

B. Dung dịch CaOH2 dư

C. Dung dịch Br2

D. khí Cl2

Câu 2:C bao nhiêu công thức cấu tạo mạch vòng ứng với công thức CaH6;

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 3: trong các chất sau chất nào cháy sinh ra số mol lớn hơn số mol CO2

A. C2H2

B. C2H4

C. CH4

D. C2H6

Câu 4;B 0,01 mol hiđrocacbon có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 mol .Vậy x là hiđrocacbon nào trong số chất sau;

A. CH4

B. C2H2

C. C2H4

D. C2H6

Câu 5: dầu ăn là gì?

A. Dầu ăn là esti của glixerol

B. Dầu ăn là esti

C. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo

D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo

Câu 6: dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất vô cơ và hữu cơ;

A. Trạng thái

B. Thành phần nguyên tố

C. Độ tan trong nước

D. Màu sắc

Câu 7; cát trắng đá vôi soda là nguyên liệu chính dùng để sản xuất;

A. Đồ sành

B. Đồ sứ

C. Xi măng

D. Thủy Tinh

II) Tự Luận:

Câu 1:Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí Cl tạo thành 23,4 g muối .Hãy xây dựng kim loại A ,b kim loại A hóa trị 1.

Câu 2; Nêu phương trình hóa học để có thể nhận biết các chất trong mỗi nhóm chất sau;

a) etilen, metan

b) rượu etylic, axit axetic

Giúp mjk vs mai mjk kt r mjk cảm ơn nhiều ạ iii

1
2 tháng 6 2020

Câu 1: hóa chất có thể dùng để loại bỏ chất CO2 ra khỏi hỗn hợp CH4CO2 là;

A. Dung dịch HCl dư

B. Dung dịch CaOH2 dư

C. Dung dịch Br2

D. khí Cl2

Câu 2:C bao nhiêu công thức cấu tạo mạch vòng ứng với công thức CaH6;

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 3: trong các chất sau chất nào cháy sinh ra số mol lớn hơn số mol CO2

A. C2H2

B. C2H4

C. CH4

D. C2H6

Câu 4;B 0,01 mol hiđrocacbon có thể tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 mol .Vậy x là hiđrocacbon nào trong số chất sau;

A. CH4

B. C2H2

C. C2H4

D. C2H6

Câu 5: dầu ăn là gì?

A. Dầu ăn là esti của glixerol

B. Dầu ăn là esti

C. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo

D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo

Câu 6: dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất vô cơ và hữu cơ;

A. Trạng thái

B. Thành phần nguyên tố

C. Độ tan trong nước

D. Màu sắc

Câu 7; cát trắng đá vôi soda là nguyên liệu chính dùng để sản xuất;

A. Đồ sành

B. Đồ sứ

C. Xi măng

D. Thủy Tinh

II) Tự Luận:

Câu 1:Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí Cl tạo thành 23,4 g muối .Hãy xây dựng kim loại A ,b kim loại A hóa trị 1.

PTHH : 2A+ Cl2 → 2ACl
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có :
mCl2 = 23,4-9,2 =14,2g
nCl2 =14,2 :35,5x2 0,2 mol
⇒nA =0,4 mol
n.M=m ⇒ M=9,2 :0,4 =23 ⇒ A Là Na

Câu 2; Nêu phương trình hóa học để có thể nhận biết các chất trong mỗi nhóm chất sau;

a) etilen, metan

b) rượu etylic, axit axetic

18 tháng 3 2022

\(n_{Br_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_X\)

Vậy \(X\)là hidrocacbon không no, tác dụng với \(Br_2\) theo tỉ lệ \(1\div1\)nên \(X\) là anken.

ớ lộn chọn A

Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 1. Những công thức hóa học nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. C2H6, CO, CH4. B. C5H5OH, CaCO3, C6H6. C. HNO3, C4H8, C2H2. D. CH4O, C2H4, C5H10. Câu 2. Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào dể tham gia phản ứng thế với clo: A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO2 Câu 4. Liên kết đôi dể tham gia phản ứng nào sau đây: A. Phản ứng thế B. Phản ứng cộng C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ Câu 5. 1,5 mol khí etilen làm mất màu bao nhiêu mol brom? A. 0,5 mol B. 1 mol C. 1,5 mol D. 2 mol Câu 6. Phản ứng đặc trưng của Metan là phản ứng A. trùng hợp B. thế C. cộng D. trung hòa Câu 7. Trong các hidrocacbon CH4, C2H4, CO, Cl2. Chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH4 B. C2H4 C. CO D. Cl2 Câu 8. Hợp chất C3H6 có mấy công thức cấu tạo A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Sản phẩm khi đốt cháy hidrocacbon là A. khí cacbonic và khí hiđro. B. khí cacbonic và hơi nước. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí nitơ và hơi nước. Câu 10. Trong số các phương trình hóa học sau phương trình nào được viết đúng? A. CH4 + Cl2 C2H6 + HCl B. CH4 + Cl2 CH3 + HCl C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. CH4 + Cl2 CH3Cl + H2 Câu 11. Từ công thức phân tử C2H6O có thể viết được bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Để đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol khí (đktc) CH4 cần thể tích khí oxi (ở đktc) là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 13. Cần bao nhiêu gam Br2 để tác dụng hết với 5,6 lít khí C2H4 ở đktc? A. 160g. B. 100g. C. 80g. D. 40g. Câu 14. Phương pháp hóa học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etilen lẫn trong khí metan? A. Đốt cháy hỗn hợp khí trong không khí. B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn. C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch Brom dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 15. Chất nào sau đây có thể phân biệt được metan và cacbonic? A. Nước. B. Nước vôi trong. C. Dung dịch brom. D. Hiđro

1
25 tháng 4 2020

Tách câu ra nhé bạn !

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?A. Quì tím.    B. Dung dịch bari...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Quì tím.    B. Dung dịch bari clorua.

C. Dung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4:  Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

A. C2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

C. CH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

D. C5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

A. S, P, N2, Cl2.   B. Br2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    D. C, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

em bổ xung lại

3
28 tháng 2 2021

Câu 1Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

AQuì tím.    BDung dịch bari clorua.

CDung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4 Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

AC2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

CCH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

DC5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

AS, P, N2, Cl2.   BBr2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    DC, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

28 tháng 2 2021

bạn kiểm tra câu 10 đc ko ạ 

mình chữa lại câu 8 như lúc nayc là B . 

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?A. Quì tím.    B. Dung dịch bari...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

A. Quì tím.    B. Dung dịch bari clorua.

C. Dung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4:  Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

A. C2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

C. CH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

D. C5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

A. S, P, N2, Cl2.   B. Br2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    D. C, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

 

3
28 tháng 2 2021

Câu 1Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. CH4, C2H6, CO2.                B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.                    D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của  hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2.                B. C2H4, C3H7Cl, CH4.    

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.            D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 3: Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ?

AQuì tím.    BDung dịch bari clorua.

CDung dịch phenolphtalein.    D. Dung dịch brom.

Câu 4 Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:

AC2H6,     C3H8,     CCl4,     C2H4.

B. C2H2,     C2H6,     C4H10,    CH4 

CCH4,      C3H8,      NH3,      C4H10. 

DC5H12,    CH3Cl,   C3H8,     C3H6.

Câu 5:   Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường   

AS, P, N2, Cl2.   BBr2, Cl2, N2, O2   C. Cl2, H2, N2, O2.    DC, S, Br2, Cl2.

Câu 6: Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là:

   a. Khí nitơ và hơi nước.    b. Khí cacbonic và khí hiđro.

   c. Khí cacbonic và hơi nước.    d. Khí nitơ và khí hiđro 

Câu 7: Hợp chất có trong vòng mã não là:

   a. SiO2.            b. CaO.        c. K2O.        d. ZnO.

Câu 8: Phản ứng cháy giữa metan và  Oxi. Tỉ lệ giữa số mol O2 và số mol H2O sinh ra là:

   a. 1:2            b. 2:2            c. 2:1            d. 2:3

Câu này tỉ lệ 1 : 1 mới đúng nhé.

Câu 9: Etilen không phản ứng với chất nào sau đây?

   a. CH4        b. Br2        c. O2        d.H2

Câu 10:  Metan phản ứng với chất nào sau đây?

   a. Dung dịch Brom        b. Benzen        c. Etilen        d. Axetilen

Câu này không biết có sai đề không nha.

Câu 11:  Dựa vào dữ kiện nào sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?

   a. Trạng thái                b. Độ tan trong nước    

   c. Màu sắc                    d. Thành phần nguyên tố

Câu 12: Hãy cho biết số liên kết đơn , số liên kết đôi có trong công thức 

CH2= CH- CH = CH2 là:

 a. 2 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        b. 2 liên kết đôi, 5 liên kết đơn

 c. 1 liên kết đôi, 7 liên kết đơn        d. 2 liên kết đôi, 1 liên kết đơn

 
28 tháng 2 2021

1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

2: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

 

7 tháng 5 2020

Câu 25: Khí tham gia phản ứng trùng hợp trực tiếp tạo ra polietilen là

A. CH4.

B. C2H4.

C. C3H8.

D. C2H6.

Câu 26: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là

A. CH4

B. C2H6.

C. C3H8.

D. C2H4.

Câu 27: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là

A. CH4.

B. C2H6.

C. C2H2.

D. C2H4.

Câu 28: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là

A. CH4.

B. C2H2.

C. C3H4.

D. C2H4.

Câu 29: Chất không làm mất màu dung dịch brom là

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. C3H4.

Câu 30: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là

A. C3H8.

B. CH4.

C. C4H8.

D. C4H10.

9 tháng 5 2020

cảm ơn bn nha

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

 A. CaO,         B. BaO,          C. Na2O         D. SO3.

Câu 2: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2           B. O2              C. N2              D. H2

Câu 3: Dãy chất nào dưới đây gồm các oxit tác dụng được với nước

A. CuO, SO3, Na2O.                                   B. MgO, N2O5, K2O            

C. CO, BaO, FeO.                                         D. SO3, CO2, BaO.

Câu 4: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:

A. Fe2O3.                 B. Fe3O4.                  C. FeO.                       D. Fe3O2.

Câu 5: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4

A.Fe, Mg, Al             B. Fe, Cu, Al              C. C, Mg, Fe              D. Ag, Cu, Mg

Câu 6: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây

A. Axit H2SO4 đặc, nguội.                        B. Nitơ.

C. Khí oxi.                                                      D. Khí Clo.

Câu 7: Kim cương, than chì, cacbon vô định hình là các dạng thù hình của nguyên tố

A. Cacbon                 B. Photpho               C. Lưu huỳnh           D. Silic

Câu 8: Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:

A.SO3.                       B. H2SO4.                 C. CuS.                       D. SO2.

Câu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit HCl và dung dịch KOH là phản ứng

A. hóa hợp               B. trung hòa             C. thế                         D. phân hủy

Câu 10: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?

A. Nước vôi trong.                         B. Dung dịch HCl.               

C. Dung dịch NaCl.                         D. Nước.

Câu 11: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl cũng được muối X. Kim loại M có thể là

A. Al.                          B. Cu.                         C. Fe.                                      D. Ag.

 Câu 12: Bazơ nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy

A. KOH.                     B. Cu(OH)2.              C. Ca(OH)2.              D. LiOH.

Câu 13: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%.              B. Dưới 2% .             C. Từ 2% đến 5% .              D. Trên 5%.

Câu 14: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần

A. K, Na, Cu, Mg, Al                        B. K, Na, Mg, Zn, Cu                                  

C. Na, Cu, Mg, Al, K                        D. Cu, Fe, Zn, Al, Mg         

Câu 15: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:

A.Mg.                        B. Cu.                        C. Fe.                          D. Au

Giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ

3
7 tháng 1 2022

1c

7 tháng 1 2022

13c

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

15 tháng 1 2021

Đáp án D. Nói chính xác hơn : Dầu ăn là hỗn hợp nhiều trieste của glixerol và các axit bèo.

Công thức tổng quát  : (RCOO)3C3H5

15 tháng 1 2021

Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:

A. Dầu ăn là este.

B. Dầu ăn là este của glixerol.

C. Dầu ăn là một este của glixerol với axit béo.

D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.