K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hành vi nào thể hiện sống giản dị:

A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.

B. Tổ chức sinh nhật linh đình.

C. Diễn đạt dài dòng.

D. Giản dị là qua loa đại khái.

Câu 2: Người tự tin có biểu hiện:

A. Đánh giá cao bản thân.

B. Tin tưởng vào bản thân.

C. Cho rằng việc mình làm không có sai sót.

D. Không cần tham khảo ý kiến của người khác bất cứ việc gì.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng:

A. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác.

B. Biết giữ gìn danh dự cá nhân.

C. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.

D. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác

Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực:

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bản thân.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin:

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 6: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa:

A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

D. Anh em bất hòa

Câu 8: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

A. Góp phần làm phong phú truyền thống.

B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm

C. Tự hào về truyền thống của gia đình.

D. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Câu 9: Khoan dung có nghĩa:

A. Là nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Là rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 10: Tự tin có ý nghĩa :

A. Giúp con người sống đoàn kết, gắn bó với nhau.

B. Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

D. Đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

Giúp mình với mai mình thi rồi !!!

2
23 tháng 12 2019

1A;2B;3B;4D;5B;6C;7C;8D;9C;10B

23 tháng 12 2019

Câu 1: Hành vi nào thể hiện sống giản dị:

A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.

B. Tổ chức sinh nhật linh đình.

C. Diễn đạt dài dòng.

D. Giản dị là qua loa đại khái.

Câu 2: Người tự tin có biểu hiện:

A. Đánh giá cao bản thân.

B. Tin tưởng vào bản thân.

C. Cho rằng việc mình làm không có sai sót.

D. Không cần tham khảo ý kiến của người khác bất cứ việc gì.

Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng:

A. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác.

B. Biết giữ gìn danh dự cá nhân.

C. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả.

D. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác

Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực:

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Không nói khuyết điểm của bản thân.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của sự tự tin:

A. Luôn cho rằng mình làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài tập khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Câu 6: Theo em, câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?

A. Lá lành đùm lá rách.

B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Thương người như thể thương thân.

Câu 7: Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của gia đình văn hóa:

A. Giàu có, cha mẹ hay cãi nhau.

B. Đời sống vật chất đầy đủ, con cái ăn chơi sung sướng.

C. Hòa thuận, con cái vâng lời cha mẹ.

D. Anh em bất hòa

Câu 8: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là:

A. Góp phần làm phong phú truyền thống.

B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm

C. Tự hào về truyền thống của gia đình.

D. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

Câu 9: Khoan dung có nghĩa:

A. Là nghiêm khắc với bản thân mình.

B. Cư xử với mọi người thiếu chân thành.

C. Là rộng lòng tha thứ với người khác.

D. Là dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 10: Tự tin có ý nghĩa :

A. Giúp con người sống đoàn kết, gắn bó với nhau.

B. Giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.

C. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

D. Đem lại sự bình yên, hạnh phúc cho gia đình.

28 tháng 12 2021

Câu 4.  Việc làm nào dưới đây thể hiện tính tự trọng?

A. Biết giữ gìn danh dự cá nhân       

B. Khúm núm nịnh nọt để lấy lòng người khác

C. Luôn mong chờ sự thương hại của người khác         

D. Ăn mặc luộm thuộm, cẩu thả

28 tháng 12 2021

A

Việc làm dưới đây thể hiện tính trung thực? *1 điểmA. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.B. Nhận lỗi thay cho bạn.C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ; con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn...
Đọc tiếp

Việc làm dưới đây thể hiện tính trung thực? *

1 điểm

A. Không nói điểm kém để bố mẹ khỏi buồn.

B. Nhận lỗi thay cho bạn.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.

Gia đình nhà hàng xóm có chồng suốt ngày rượu say đánh vợ; con trai thì bị nghiện, trộm cắp và bị bắt đi tù; con gái đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán; vợ sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Gia đình này có đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa không? *

1 điểm

A. Không vì con bị đi tù.

B. Không vì chồng thì nghiện rượu đánh vợ.

C. Có vì có con gái đạt giải cao và vợ sống hòa thuận với láng giềng.

D. Cả A và B.

Dù gia đình N nghèo nhưng N luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. N nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của N thể hiện điều gì? *

1 điểm

A. N là người khiêm tốn.

B. N là người tự ti.

C. N là người tự tin.

D. N là người tiết kiệm.

Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người? *

1 điểm

A. Quan tâm giúp đỡ người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.

B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác.

C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư không mong sự trả ơn.

D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.

Người có đạo đức là người …và người chấp hành tốt kỉ luật là người …. Trong dấu “…” đó là? *

1 điểm

A. Tự giác tuân thủ kỷ luật và có đạo đức.

B. Có ý thức và trách nhiệm.

C. Có văn hóa và trách nhiệm.

D. Tự giác tuân thủ nội quy và quy chế.

Câu tục ngữ : Ăn cháo đá bát nói đến điều gì ? *

1 điểm

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Vào lúc rảnh rỗi, D dành 1 phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và 1 phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D cho thấy D là người như thế nào? *

1 điểm

A. D là người có lòng tự trọng.

B. D là người có đạo đức và kỉ luật.

C. D là người sống giản dị.

D. D là người trung thực.

Đối lập với tự tin là? *

1 điểm

A. Tự ti, mặc cảm.

B. Tự trọng.

C. Trung thực.

D. Tiết kiệm.

Tục ngữ có câu: Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy. Mùng 3 tết thầy có nghĩa là gì? *

1 điểm

A. Mùng 3 Tết thầy giáo hay mời đến chơi .

B. Mùng 3 Tết là ngày đẹp nên cần đi chơi.

C. Mùng 3 Tết cần đến chúc tết thầy vì thầy là người dạy dỗ thứ 2 sau cha mẹ.

D. Tết nhà Thầy được tổ chức vào mùng 3.

Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? *

1 điểm

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người xa lánh.

Biểu hiện nào sau đây là biểu hiện của tính tự tin? *

1 điểm

A Luôn cho rằng mình tự làm được mọi việc.

B. Tin tưởng vào khả năng của mình và dám nghĩ, dám làm.

C. Luôn cho rằng mình làm việc gì cũng đúng.

D. Gặp bài toán khó không làm được, không cần nhờ bạn giúp đỡ.

Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? *

1 điểm

A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

B. Mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Mọi người trân trọng.

D. Mọi người xa lánh.

Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? *

1 điểm

A. Không có mối quan hệ với nhau.

B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật không quan trọng.

C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng.

D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Hằng năm sắp đến ngày 20/11 nhà trường đều tổ chức đợt thi đua chào mừng 20/11 như: Học tốt, viết báo tường, thi văn nghệ. Các việc làm đó thể hiện điều gì? *

1 điểm

A. Tri ân các thầy cô giáo.

B. Giúp đỡ các thầy cô giáo.

C. Tri ân học sinh.

D. Giúp đỡ học sinh.

Đối lập với khoan dung là? *

1 điểm

A. Chia sẻ.

B. Hẹp hòi, ích kỉ.

C. Trung thành.

D. Tự trọng.

Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ? *

1 điểm

A. Lòng biết ơn đối với thầy cô.

B. Lòng trung thành đối với thầy cô.

C. Căm ghét thầy cô.

D. Giúp đỡ thầy cô.

Danh ngôn có câu: “ Chỉ có … và … mới có thể nâng chúng ta lên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. Trong dấu “…” đó là? *

1 điểm

A. Khiêm tốn và thật thà.

B. Tự lập và tự trọng.

C. Cần cù và tiết kiệm.

D. Trung thực và thẳng thắn.

Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đoàn kết, tương trợ? *

1 điểm

A. Sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi việc, kể cả những việc sai trái.

B. Chỉ chơi với các bạn có hoàn cảnh giống như mình.

C. Học tập, vui chơi với các bạn một cách thân ái, hòa thuận.

D. Chơi với nhau thành từng nhóm, ganh đua với các nhóm khác.

Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì ? *

1 điểm

A. Giản dị.

B. Lòng trung thực.

C. Lòng tự trọng.

D. Khiêm tốn.

Đối lập với đoàn kết, tương trợ là? *

1 điểm

A. Vô ơn.

B. Chia rẽ.

C. Trung thành.

D. Khoan dung.

Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? *

1 điểm

A. Gia đình đoàn kết.

B. Gia đình hạnh phúc.

C. Gia đình vui vẻ.

D. Gia đình văn hóa.

Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? *

1 điểm

A. Nêu gương.

B. Phê bình, lên án.

C. Khen ngợi.

D. Học làm theo.

Trong các ý kiến sau, ý kiến nào không thể hiện sự Tôn sư trọng đạo ? *

1 điểm

A. Luôn kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

B. Chỉ chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo khi ở trường.

C. Luôn coi thầy cô giáo là tấm gương sáng để noi theo.

D. Luôn ngoan ngoãn vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ…

Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội ? Trong dấu “…” đó là? *

1 điểm

A. Danh dự.

B. Uy tín.

C. Phẩm cách.

D. Phẩm giá.

Câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại nói về điều gì? *

1 điểm

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? *

1 điểm

A. Đoàn kết.

B. Tương trợ.

C. Khoan dung.

D. Trung thành.

Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? *

1 điểm

A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.

B. Xây dựng xã hội lành mạnh.

C. Xây dựng xã hội phát triển.

D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì ?

1 điểm

A. V là người không tự tin.

B. V là người tiết kiệm.

C. V là người nói khoác.

D. V là người trung thực.

Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính trung thực? *

1 điểm

A. Ném đá giấu tay

C. Treo đầu dê bán thịt chó.

B. Ăn ngay nói thẳng.

D. Gió chiều nào che chiều ấy.

Hành vi “vứt vỏ kẹo sang chỗ bạn để không bị cô giáo phê bình” là: *

1 điểm

A. Trung thực

B. Tự trọng

C. Không trung thực

D. Không tự trọng

Câu tục ngữ : Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân nói về điều gì? *

1 điểm

A. Tự trọng.

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Tự tin.

Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì? *

1 điểm

A. Đức tính chăm chỉ, cần cù.

B. Đức tính tiết kiệm.

C. Tinh thần kỷ luật.

D. Lòng yêu thương con người.

Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó thể hiện? *

1 điểm

A. Thật thà.

B. Lòng tự trọng.

C. Chăm chỉ.

D. Khiêm tốn.

Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống để làm rõ thế nào là trung thực:"Trung thực là luôn tôn trọng............. , tôn trọng chân lí,......; sống ngay thẳng,................và dám ....................... nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm". *

1 điểm

A. Tôn trọng lẽ phải, sự thật, thật thà, dũng cảm

B. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, dũng cảm

C. Tôn trọng sự thật, điều đúng đắn, thật thà, đứng ra

D. Tôn trọng sự thật, lẽ phải, thật thà, đứng ra

Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ? *

1 điểm

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không? *

1 điểm

A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.

B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .

C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.

D. Cả A và B.

Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? *

1 điểm

A. Đoàn kết.

B. Trung thành.

C. Tự tin.

D. Tiết kiệm.

Hành vi nào dưới đây thể hiện tính kỉ luật? *

1 điểm

A. Giảng lại bài cho bạn khi bạn không hiểu.

B. Xuống xe khi ra, vào cơ quan, trường học.

C. Đi chợ giúp mẹ khi mẹ bận.

D. Dắt em nhỏ qua đường.

Bạn D ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. D là người như thế nào ? *

1 điểm

A. D là người vô trách nhiệm.

B. D là người vô tâm.

C. D là người vô ơn.

D. D là người vô ý thức.

Kỉ luật là những …của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo. Trong dấu “…” đó là? *

1 điểm

A. Nội quy chung.

B. Quy tắc chung.

C. Quy chế chung.

D. Quy định chung.

2
20 tháng 1 2022

thi à tự lèm đi =))

20 tháng 1 2022

hảo ktra mà

 

31 tháng 10 2017

Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.

+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.

+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.

+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.

+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.

+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.

12 tháng 7 2018

Trong các câu trên, biểu hiện nói lên tính giản dị là:

- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu.

- Đôi xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

24 tháng 9 2016

Bài 1

3 ;5 ;7 

Tui ngại làm mấy bài kia lắm thông cảm nhaha

24 tháng 9 2016

- Bài 1 : Các câu thể hiện tính giản dị là :
3. Nói năng đơn giản và dễ hiểu
7. Sống gần gũi, hòa đồng với mọi người
- Bài 2:.
Biểu hiện tính giản dị của em là : Ăn mặt đơn giản, không phô trương hình thức bên ngoài, nói chuyện với mọi người nhẹ nhàng, làm cho họ hiểu mình đang nói gì và làm gì, khi làm một việc gì đó không than phiền việc đó quá nặng hay quá nhẹ...
Biểu hiện tính không giản dị của em là : Hay chọn lựa nhiều trang phục, những thứ không cần thiết lắm, khi làm một việc gì đó thì hay sợ này nọ, kiểu cách... [ Câu này thực sự thì mình không có nhưng mình nói thêm cho cậu hiểu nhé ].
Biện pháp khắc phục của em là : Em sẽ cố gắng coi trọng việc mình làm hơn. Biết mình đang và làm gì, việc nó mình có quá phô trương hay không, mình đã ăn mặc đúng cách chất phát, giản dị chưa ? Nếu mọi người góp ý thì mình hãy cố gắng tiếp nhận những lời góp ý hay để mình sửa lỗi...
- Bài 3 : Theo em học sinh có cần rèn luyện tính giản dị không ? Vì sao ?
Theo em, học sinh cũng cần phải rèn luyện tính giản dị từ lúc mình còn là một học sinh tiếu học. Vì mình chỉ là một học sinh, không cần phải quá điệu đà, những suy nghĩ của mình chưa chắc là đúng đắn. Ví dụ : Đi đến trường không cần phải trang điểm lòe loẹt. Tô son hay đánh phấn. Đem điện thoại đến chụp hình...
- Lưu ý : Đây là ý kiến riêng. Nếu có gì thì các cậu cứ phản hồi nhé . Thanks

 

3 tháng 4 2017

Em đồng ý với những ý kiến 1, 3, 4, 5, 6, 8.

+ Ý kiến (1). Bởi vì: Người tự tin là người tin tưởng vào khả năng của bản thân cho nên biết tự giải quyết lấy công việc của mình.

+ Ý kiến (3). Bởi vì: Người tự ti luôn cảm thấy mình bé nhỏ, yếu đuối, thua thiệt so với người khác.

+ Ý kiến (4). Bởi vì: Rụt rè không mạnh dạn, không quyết đoán thì khó phát huy được khả năng của mình.

+ Ý kiến (5). Bởi vì: Người tự tin là tin tưởng vào khả năng của mình, chủ động trong mọi công việc, dám quyết định, không hoang mang dao động.

+ Ý kiến (6). Bởi vì: Người tự tin là người chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn.

+ Ý kiến (8). Bởi vì: Người có tính ba phải là người không có lập trường, không tin vào mình, đúng sai không biết thì không thể tự tin để hoàn thành công việc được.


theo em là 1; 5;6

ko biết đúng ko giúp mình nhé

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?

Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?

Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?

b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?

Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.

a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?

b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?

Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.

a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?

b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?

Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng

Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?

Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!

1

Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.

Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu  một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm

1.Hãy tìm 3 biểu hiện về tự tin, tự trọng, giản di, khiêm tốn, yêu thương con người, sống tự lập, sống có kế hoạch??2 Ngay khi nhận đc thời khóa biểu học tập bạn Hân đã xây dựng kế hoạch làm việc cho bản thân:a, Hân là người như thế nào?b, Sống và làm việc có kế hoạch đem lại lợi ích gì cho bản thân?3. Hà là con út trong gia đình nên ngay từ nhỏ thường đc bố mẹ nuông chiều,...
Đọc tiếp

1.Hãy tìm 3 biểu hiện về tự tin, tự trọng, giản di, khiêm tốn, yêu thương con người, sống tự lập, sống có kế hoạch??
2 Ngay khi nhận đc thời khóa biểu học tập bạn Hân đã xây dựng kế hoạch làm việc cho bản thân:
a, Hân là người như thế nào?
b, Sống và làm việc có kế hoạch đem lại lợi ích gì cho bản thân?
3. Hà là con út trong gia đình nên ngay từ nhỏ thường đc bố mẹ nuông chiều, bạn k phải làm việc nhà 13 tuổi mà vẫn chưa biết nấu cơm. Một hôm bố mẹ bạn có việc phải đi xa vài ngày, Hà ở nhà một mình chỉ biết up mì tôm ăn qua bữa Hà cảm thấy rất sợ và suy sụp tinh thần.
a, Theo em tại sao Hà lại có cảm giác như vậy?
b, Để k rơi vào tình trạng như Hà em cần làm gì?
4.Em hãy lập bản kế hoạch học tập cho bản thân trong những năm học ở trường THCS.

4
18 tháng 12 2016

hỏi xíu bạn ơi

 

18 tháng 12 2016

bạn lớp 7A VNEN phải hem?

 

1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.a) Nhận...
Đọc tiếp

1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?

2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.

3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.

a) Nhận định của em về những người nói đến trg tình huống trên.

b) Em rút ra bài học gì qua tình huống đó.

4/ Tình huống: Mẹ của Hạnh là công nhân công ty m/trường đô thị.Công việc hàng ngày của cô ấy là đi thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh cảm thấy rất xấu hổ trước bạn bè và nói công việc của mẹ là thấp hèn. Hạnh ko dám kể cho bạn bè biết về việc làm của mẹ.

a) Ý kiến của em về suy nghĩ và thái độ của Hạnh trong tình huống nói trên.

b) Em sẽ tâm sự thế nào nêu em là bạn của Hạnh.

5/ Nêu một số việc làm thể hiện việc tôn sư trọng đạo.

GIÚP MK VS NHA, MAI MK KT 1 TIẾT Rr

2
14 tháng 10 2016

Câu 1:

+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may

+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....

+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện

  Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa 

+ Truyền thống  và đạo đức của nhân dân ta

+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.

Câu 3:

Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân

Bài học rút ra :

+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông

+ Làm sai thì nhận lỗi

+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó

Câu 4:

a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.

b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.

c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô

+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân

+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận

+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô

+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.

 

 

14 tháng 10 2016

Chị ơi, chị làm nốt câu 5 được không ạ?