K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2020

Sau khi 2 quả cầu kim loại tiếp xúc với nhau thì điện tích của mỗi quả cầu là:

\(q=\frac{1}{2}.\left(q_1+q_2\right)=\frac{1}{2}.\left(-5.10^{-6}+10^{-6}\right)=-2.10^{-6}\left(C\right)\)

Cả 2 điện tích đều mang điện tích âm => 2 quả cầu kim loại này sẽ đẩy nhau

Lực tương tác giữa chúng là:

\(F=k.\frac{\left|q^2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{\left|\left(\left(-2\right).10^{-6}\right)^2\right|}{\left(5.10^{-2}\right)^2}=14,4\left(N\right)\)

( r tính bằng m)

28 tháng 11 2015

Áp dụng định luật Cu lông ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{\varepsilon.F}\)

a/ Trong không khí \(\varepsilon=1\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{0,9}\)\(\Rightarrow r=0,02m=2cm\)

b/ Trong điện môi \(\varepsilon=4\)

\(\Rightarrow r^2=9.10^9\frac{\left|10^{-7}.4.10^{-7}\right|}{4.0,9}\)

\(\Rightarrow r=0,01m=1cm\)