K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân    

C. lãnh chúa và nông nô    

B. chủ nô và nô lệ

D. tư sản và nông dân

 

Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?

A. Va-xcô-đơ Ga-ma

C. Ph.Ma-gien-lan

B. B.Đi-a-sơ

D.  C.Cô-lôm-bô

 

  Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?

A. B. Đi-a-xơ    

C. C. Cô-lôm-bô.

B. Va-xcô đơ Ga-ma

D. Ph. Ma-gien-lan

               

  Câu 4: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

 

A. Nhà Tống

B. Nhà Đường 

C. Nhà Minh

D. Nhà Thanh

                             

  Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

 

A. Vương triều Gúp-ta.

C. Vương triều Mô-gôn.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

D. Vương triều Hác-sa.

              

  Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

 

A. Mùa khô và mùa mưa

C. Mùa đông và mùa xuân.    

B. Mùa khô và mùa lạnh.

D. Mùa thu và mùa hạ.

    

Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào?

 

A. Lào    

B. Mi-an-ma

C. Cam-pu-chia

D. Ma-lai-xi-a

                         

  Câu 8: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

 

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

 

Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

 

A. Từ thế kỉ V

B. Từ thế kỉ IV

C. Từ thế kỉ VI

D. Từ thế kỉ VII

        

Câu 10: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?

 

A. Cổ Loa    

B. Hoa Lư    

C. Bạch Hạc    

D. Phong Châu.

 

   Câu 11: Ý nghĩa to lớn nhất những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được độc lập là:

    A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ        

    B. Xây dựng nền kinh tế, văn hoá tự chủ

   C. Xây dựng nền độc lập    

    D. Khẳng định nền độc lập dân tộc

 

Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

 

A. Đinh Toàn    

C. Lê Hoàn

B. Thái hậu Dương Vân Nga

D. Đinh Liễn

                      

Câu 13: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

 

    A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có quanThái sư và quan Đại sư.

 

  Câu 14: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

A. Trận Chi Lăng.

C. Trận Bạch Đằng 

B. Trận Đồ Lỗ

D. Trận Lục Đầu.

            

  Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?

 

    A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm

    B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm

    C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

    D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc chậm.

 

  Câu 16: Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á hình thành và thịnh vượng trong khoảng thời gian:

 

A. từ thế kỷ I đến  thế kỷ X    

C. từ thế kỷ X đến  thế kỷ XVIII

B. từ thế kỷ I đến  thế kỷ IX

D.từ thế kỷ I TCN đến  thế kỷ X

                

Câu 17: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

    A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

    B. nhà nước phong kiến phân quyền.

    C. nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền

   D. nhà nước dân chủ chủ nô.

 

Câu 18: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

 

A. Đại Việt

B. Đại Cồ Việt

C. Đại Nam.

D. Đại Ngu

                            

Câu 19: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

    B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

    C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

    D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

  Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm nào?

 

A. Năm 1010.

B. Năm 1045.

C. Năm 1054

D. Năm 1075.

Các bạn trả lời giúp mình nha !

1
31 tháng 10 2021

1-C

2-B

3-C

4-B

5-A

6-A

7-B

8-A

9-C

10-A

11- B

12- C

13-D

14-C

15-B

16-C

17-C

18-B

19-D

20-B

mik nghĩ vậy!

31 tháng 10 2021

bạn tick cho mình nha!

1.Dựa vào nội dung bài học, em hãy điền nội dung phù hợp về các cuộc phát kiến địa lí vào bảng sau Các nhà hàng hảiThời gian thực hiệncuộc phát kiến địa lí       Kết quảB.Đi-a-xơ  Va-xcô đơ Ga-ma   C.Cô-lôm-bô  Ph.Ma-gien-lan  2.Hãy ghép tên nhân vật với nội dung sao cho phù hợp1.B.Đi-a-xơ                                    a/là người đặt chân tới cảng Ca-li-cút thuộc...
Đọc tiếp

1.Dựa vào nội dung bài học, em hãy điền nội dung phù hợp về các cuộc phát kiến địa lí vào bảng sau
 

Các nhà hàng hảiThời gian thực hiện
cuộc phát kiến địa lí
       Kết quả
B.Đi-a-xơ  
Va-xcô đơ Ga-ma   
C.Cô-lôm-bô  
Ph.Ma-gien-lan  

2.Hãy ghép tên nhân vật với nội dung sao cho phù hợp
1.B.Đi-a-xơ                                    a/là người đặt chân tới cảng Ca-li-cút thuộc bờ biển phía tây nam Ấn Độ
2.Va-xcô- đơ Ga-ma                    b/là người mở ra hi vọng tìm ra đường sang Ấn Độ
3.C.Cô-lôm-bô                             c/là người phát hiện ra châu Mĩ
4.Ph.Ma-gien-lan                         d/là người đầu tiên đi vòng quanh thế giới bằng đường biển
                                                      e/là người đóng chiếc tàu Ca-ra-ven

3.Em hãy giới thiệu cho bạn về hành trình vòng quanh thế giới bằng đường biển của Ph.Ma-gien-lan qua hình 14(trong sách thí điểm KHXH 7 có đó,mấy bạn lật ra xem nha)

4.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng gì ở châu Á? Vì sao họ lại mua những mặt hàng đó?

Giúp mình nha!!! 

3
6 tháng 9 2016

1)

Các nhà hàng hải  Thời gian                   Kết quả                               
B. Đi-a-xơ1487đến điểm cực nam châu Phi
Va-xcô đơ Ga-ma1498cập bến ở tây nam Ấn Độ
C. Cô-lôm-bô1492tìm ra châu Mĩ
Ph. Ma-gien-lan1519-1522đi vòng quanh Trái Đất

2) 1-b

2-a

3-c

4-d

3) Ph. Ma-gien-lan bắt đầu cuộc hành trình ở cảng Li-xon, Bồ Đào Nha. Sau đó, ông đi qua điểm cực nam Nam Mỹ. Ông tiếp tục vượt Thái Bình Dương và đến Phi-lip-pin. Ông vượt qua Ấn Độ Dương đến điểm cực nam châu Phi và trở lại Bồ Đào Nha sau 3 năm.

4) Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng ở châu Á như tơ lụa, vải vóc, vàng bạc,...... Họ mua những mặt hàng đó để có nguyên liệu và mở rộng thị trường.

24 tháng 8 2016

1

B.Đi-a-xơ\(-\) năm 1487 đến cực nam châu phi

Va-xcô đơ Ga-ma \(-\) năm 1497 đã cập bến ở tây nam ấn độ

C.Cô-lôm-bô \(-\)năm 1492 tìm ra châu mĩ

Ph.Ma-gien-lan \(-\)năm 1519 đến năm 1522 3 năm đi vòng quanh thế giới
 2

1)e

2)a

3)c 

4)d

 

3)

 

 

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đạiThời gian xuất hiện   Thành phần cư dân chủ yếu   Hoạt động kinh tế chủ yếu   2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu...
Đọc tiếp

1. Hãy lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp:

Nội dung Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đại
Thời gian xuất hiện   
Thành phần cư dân chủ yếu   
Hoạt động kinh tế chủ yếu   

2. Dựa vào lược đồ hình 7 (trang 6), hãy :
a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ.
b) Nhận xét về những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đối với Châu Âu và thế giới.
3. Lập bảng theo yêu cầu sau và điền những nội dung phù hợp.

Nội dung Chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
Thời gian hình thành và suy vong   
Nghề chính của cư dân   
Hai giai cấp chính trong xã hội   
Đứng đầu nhà nước   

Thông qua bảng thống kê, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến châu Âu và châu Á.
4. Hãy kể tên những thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học - kĩ thuật của các nước châu Âu và châu Á thời phong kiến mà em biết. Theo em, phải làm gì để gìn giữ, phát huy những di sản, văn hóa đó ?

5
29 tháng 10 2016
  1.  
Nội dung Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
thời gian xuất hiệnGiữa thế kỉ VCuối thế kỉ XI
thành phần cư dân chủ yếu Nông nô, Lãnh chúa Thợ thủ công, Thương nhân
hoạt động kinh tế chủ yếu Nông nghiệp Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp

2,

Nội dung chế độ phong kiến 
 Châu ÂuChâu Á
thời gian hình thành và suy vong VXVIIIII TCN XIX
nghề chínhThương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp Nông nghiệp
2 gia cấp chính Lãnh chúa, nông nôđịa chủ, tá điền
đứng đầu nhà nước hoàng đế( Vua)vua

 

29 tháng 10 2016

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.

bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha

25 tháng 12 2020

1. Ngô

Quốc hiệu : Vạn Xuân

Kinh đô : Cổ Loa

Vua : Thời Ngô vẫn chỉ xưng Vương thôi bn

2.. Đinh

Quốc hiệu : Đại Cồ Việt

Kinh đô : Hoa Lư

Vị vua đầu tiên : Đinh Tiên Hoàng-Đinh Bộ Lĩnh

3. Tiền Lê

Quốc hiệu : Đại Cồ Việt

Kinh đô : Hoa Lư

Vị vua đầu tiên : Lê Đại Hành-Lê Hoàn

12 tháng 10 2016
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
 
 
3 tháng 10 2017

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?a....
Đọc tiếp
1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

2. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?

a. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

b. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

c. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

3. Đoạn trích “Thúc đẩy đổi mới, sáng tạo và bảo đảm tính bền vững trong phát triển kinh tế biển Việt Nam, xây dựng thương hiệu biển Việt Nam; tạo được sự bứt phá về khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các vùng biển, ven biển và hải đảo; bảo đảm tính khả thi trong huy động và sử dụng nguồn lực, phù hợp với bối cảnh quốc tế và trong nước” được nêu trong văn kiện nào?

a. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

b. Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII).

c. Nghị quyết số 26/NQ-CP, ngày 05/03/2020 của Chính phủ.

4. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” trong hoàn cảnh nào, vào thời gian nào?

a. Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

Hội nghị cán bộ phát động miền biển, ngày 10/4/1956.

b. Trong chuyến thăm bộ đội Hải quân lần thứ hai tại Hải Phòng, ngày 15/3/1961.

c. Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân, đăng Báo Nhân dân số 4147, ngày 11/8/1965.

5. Quốc hội nước ta phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày tháng năm nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Công ước?

a. Ngày 23/6/1994, thành viên thứ 63.

b. Ngày 23/7/1994, thành viên thứ 64.

c. Ngày 23/8/1994, thành viên thứ 65.

6. Vì sao những con tàu của đoàn 759 được gọi là “tàu không số”?

a. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số, nên gọi là tàu không số.

b. Để đảm bảo bí mật, tất cả những con tàu đều không mang số; tất cả các thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều được xóa hết nhãn mác.

c. Tất cả những con tàu đều có số, nhưng khi vào chiến trường thì không mang số. Mọi thiết bị, đồ dùng, vật dụng trên tàu đều không có nhãn, không có số.

7. Tên “đường Hồ Chí Minh trên biển” xuất hiện đầu tiên khi nào?

a. Dịp kỷ niệm 20 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1982.

b. Dịp kỷ niệm 30 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 1991.

c. Dịp kỷ niệm 40 năm ngày mở đường chi viện trên biển - năm 2001.

1. Đầu thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải để làm gì?

a. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b. Khai thác và thực thi chủ quyền trên Biển Đông.

c. Khai thác và thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

0
19 tháng 12 2016

1-b 2-d 3-e 4-c 5-? 6-g

câu 5 bạn ghi có lộn không vậy?

 

19 tháng 12 2016

1d

2b

3e

4d

Câu 5 sai r

6g

5 tháng 10 2016
Nội dungLãnh địaThành thị
Thời gian xuất hiệnCuối thế kỉ thứ 5Cuối thế kỉ thứ 11
Hoạt động kinh tế chủ yếuNông nghiệpThủ công
Thành phần cư dân chủ yếuNông nôThợ thủ công, thương nhân

 

5 tháng 10 2016

Bởi vì ở lãnh địa thì lãnh chúa chiếm số ít mà lại hỏi là thành phần cư dân chủ yếu nên mk chỉ chọn nông nô thôi nhé! ok

6 tháng 11 2016

+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

bạn vui lòng dựa vào ý trên để tự điền vào bảng nhé

23 tháng 10 2017

i

16 tháng 10 2017

địa chủ nguồn gốc cấu thành:quan lại,hoàng tử,công chúa,nông dân giàu

nông dân tự do nguồn gốc cấu thành:nông dân đủ 18 tuổi trở nên,nông dân ko có ruộng

thợ thủ công nguồn gốc cấu thành:người làm nghề thủ công buôn bán

nô tì nguồn gốc cấu thành:tù binh,người bị tội nặng,nợ nần,tự bán thân

19 tháng 10 2017

cảm ơn nha bạn thật thông minhbatngo