\( x^{2} +5x + 4 = 0\)

b. \( \frac{...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

câu 1

a)C1:denta

x^2 +5x+4 =0 

<=>52-4(1.4)=9

\(\Leftrightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-5\pm\sqrt{9}}{2}\)

=>x=-4 hoặc -1

C2:vi ét

tổng các nghiệm x1+x2=\(-\frac{b}{a}=-5\)

tích các nghiệm x1*x2=\(\frac{c}{a}=4\)

=>x=-4 hoặc -1

4 tháng 7 2019

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

4 tháng 7 2019

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

Bài 1​: Với mọi số x, y. Chứng minh rằng: a) \((x+y)^2-xy+1\ge(x+y)\sqrt{3} \) b) \(x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0\) Bài 2: Với mọi số thực x, a. Chứng minh rằng: \(x^4+2x^3+(2a+1)x^2+2ax+a^2+1>0\) Bài 3: Cho \(a, b, c, d \in R\) và \(b< c < d\). Chứng minh rằng: a) \((a+b+c+d)^2>8(ac+bc)\) b) \((a^2-b^2)(c^2-d^2)\le(ac-bd)^2\) Bài 4: Cho các số a, b, c, d, p, q thỏa mãn điều kiện: \(p^2+q^2-a^2-b^2-c^2-d^2>0\)....
Đọc tiếp

Bài 1​: Với mọi số x, y. Chứng minh rằng:

a) \((x+y)^2-xy+1\ge(x+y)\sqrt{3} \)
b) \(x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0\)

Bài 2: Với mọi số thực x, a. Chứng minh rằng:

\(x^4+2x^3+(2a+1)x^2+2ax+a^2+1>0\)

Bài 3: Cho \(a, b, c, d \in R\)\(b< c < d\). Chứng minh rằng:

a) \((a+b+c+d)^2>8(ac+bc)\)
b) \((a^2-b^2)(c^2-d^2)\le(ac-bd)^2\)

Bài 4: Cho các số a, b, c, d, p, q thỏa mãn điều kiện: \(p^2+q^2-a^2-b^2-c^2-d^2>0\). CMR:

\((p^2-a^2-b^2)(q^2-c^2-d^2)\le(pq-ac-bd)^2\)

Bài 5: \((a_1b_1+a_2b_2)^2\le(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_2^2)\) dấu bằng xảy ra khi nào?

Bài 6: Cho a>0. Chứng minh rằng:

\(\sqrt{a+\sqrt{a+....+\sqrt{a}}}<\dfrac{1+\sqrt{1+4a}}{2}\)

Bài 7: \(y=\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\). Tìm cực trị của y.

Bài 8: Cho \(0\le x, \) \(y\le1 \)\(x+y=3xy\). CMR: \(\dfrac{3}{9}\le \dfrac{1}{4(x+y)}\le \dfrac{3}{8}\)

Bài 9: Cho \(0\le x, \)\(y\le1 \). CMR: \((2^x+2^y)(2^{-x}+2^{-y})\ge \dfrac{9}{2}\)

Bài 10: Ba số thực a, b, c thỏa: \(a^2+b^2+c^2=2\), \(ab+bc+ca=1\) CMR: \(a,b,c \in [\dfrac{3}{4},\dfrac{4}{3}]\)

1
4 tháng 6 2018

@Phùng Khánh Linh

@Aki Tsuki

@Nhã Doanh

@Akai Haruma

@Nguyễn Khang

11 tháng 6 2018

@Hắc Hường

21 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/7Gi05HK.jpg
21 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/lpCsO1V.jpg
7 tháng 4 2019

a) \(2x^3-5x^2+2x=0\)

<=> \(x\left(2x^2-5x+2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\2x^2-5x+2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) : \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.2=9>0\)

pt (1) có 2 nghiệm phân biệt: 

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5-\sqrt{9}}{2.2}=\frac{1}{2}\\x=\frac{5+\sqrt{9}}{2.2}=2\end{cases}}\)

Vậy có 3 nghiệm phân biệt...

b) \(\hept{\begin{cases}2x+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(-2-2y\right)+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-4-4y+3y=-7\\x=-2-2y\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=3\\x=-8\end{cases}}}\)

d) phương trình có : \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4.2.\left(m-1\right)=4m^2-4m+1-8m+8=4m^2-12m+9=\left(2m-3\right)^2\ge0\)

Với mọi m

Như vậy phương trình có nghiệm với mọi m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

a) Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-3}{4}\\ x_1x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -2+x_2=\frac{-3}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_2=\frac{5}{4}\\ (-2)x_2=\frac{-m^2+3m}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{-m^2+3m}{4}=(-2).\frac{5}{4}=\frac{-10}{4}\)

\(\Rightarrow -m^2+3m=-10\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m-10=0\Leftrightarrow (m-5)(m+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} m =5\\ m=-2\end{matrix}\right.\)

b)

Theo định lý Vi-et \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_1x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ \frac{1}{3}x_2=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{3}+x_2=\frac{2(m-3)}{3}\\ x_2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{2(m-3)}{3}=\frac{1}{3}+5=\frac{16}{3}\)

\(\Rightarrow 2(m-3)=16\Rightarrow m=11\)