K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

6
17 tháng 5 2018

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

ĐA

D

C

B

A

D

C

B

A

D

C

B

A

D

C

B

A

17 tháng 5 2018

Câu 1. Dương xỉ được xếp vào nhóm:

A. Rêu B. Hạt trần C. Hạt kín D. Quyết

Câu 2. Cây rêu phát triển tốt ở môi trường nào?

A. Ở cạn B. Ở nước
C. Ở cạn nhưng cần đủ độ ẩm D. Cả ở nước và cạn

Câu 3. Quan sát lá thông ta nhận thấy chúng có hình dạng:

A. Hình thoi B. Hình kim
C. Hình bầu dục D. Hình cung

Câu 4. Đặc điểm giúp nhận biết cây hai lá mầm:

A. Phôi của hạt có hai lá mầm B. Phôi của hạt có lá mầm
C. Phôi của hạt có một lá mầm D. Phôi của hạt có ba lá mầm

Câu 5. Cấu tạo nón đực của thông có màu:

A. Trắng B. Đỏ C. Tím D. Vàng

Câu 6. Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?

A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi

Câu 7. Cây thuộc lớp hai lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Lúa D. Dừa

Câu 8. Cây thuộc lớp một lá mầm:

A. Ngô B. Đậu C. Me D. Mận

Câu 9. Cắt dọc nón cái thông quan sát, ta thấy cấu tạo gồm:

A. Trục nón, vảy, túi phấn
B. Trục nón, túi phấn, noãn
C. Trục nón, noãn
D. Trục nón, vảy, noãn

Câu 10. Cơ quan sinh sản của thông:

A. Túi bào tử B. Hạt
C. Nón đực, nón cái D. Nón đực

Câu 11. Cơ quan sinh sản của rêu:

A. Nón B. Túi bào tử C. Bào tử D. Hạt

Câu 12. Thực vật có cấu tạo cơ quan sinh dưỡng là rễ giả:

A. Cây rêu B. Cây dương xỉ
C. Cây thông D. Cây bàng

Câu 13. Hiện tượng nào mô tả tác hại của tảo?

A. Cung cấp khí ôxi
B. Là thức ăn của cá và động vật ở nước
C. Làm phân bón, thuốc
D. Sinh sản quá nhanh gây hiện tượng "nước nở hoa"

Câu 14. Em hiểu thế nào về tảo đơn bào?

A. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào
B. Cấu tạo cơ thể gồm nhiều tế bào, luôn có chất diệp lục
C. Cấu tạo cơ thể gồm một tế bào, luôn có chất diệp lục
D. Cấu tạo cơ thể gồm hai tế bào trở lên

Câu 15. Nhóm quả có đặc điểm thích nghi với cách phát tán nhờ động vật:

A. Quả khô, quả châm bầu, quả đậu
B. Quả ổi, quả xoài, quả mít
C. Quả đậu xanh, quả mận, quả mít
D. Quả sầu riêng, quả chò, quả đậu bắp

Câu 16. Khi quan sát đặc điểm của vỏ quả, hãy cho biết những quả thuộc nhóm quả hạch?

A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, quả chôm chôm
B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua
C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu
D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầmCâu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướpC. Hạt roi                                                  D....
Đọc tiếp

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

2
2 tháng 8 2021

11d

12a

13a

14a

2 tháng 8 2021

Câu 11:  Ở phôi của hạt đậu đen, bộ phận nào có kích thước lớn nhất ?

A. Lá mầm            B. Thân mầm              C. Chồi mầm              D. Rễ mầm

Câu 12:  Phôi của hạt nào dưới đây có hai lá mầm ?

A. Tất cả các phương án còn lại                 B. Hạt mướp

C. Hạt roi                                                  D. Hạt mít

Câu 13:  Trong tự nhiên, hạt thông phát tán chủ yếu nhờ

A. động vật.                     B. gió.            C. nước.                 D. con người.

Câu 14:  Loại quả nào dưới đây không có khả năng tự phát tán ?

A. Quả cải            B. Quả chi chi            C. Quả me                D. Quả đậu bắp

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữA. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4 Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieoC. Làm đất thật tơi, xốp...
Đọc tiếp

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2
2 tháng 8 2021

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2 tháng 8 2021

câu 2: a. rêu

câu 3: b. 1, 3, 4

câu 4: c.  Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt 

câu 5: b. 2, 3

29 tháng 7 2021

D

29 tháng 7 2021

C12: D

21 tháng 3 2021

1.c

2.a

3.c

4.b

6 tháng 3 2021

B

6 tháng 3 2021

câu b nha bạn

20 tháng 4 2021

câu 1: tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là gì?

Tính chất đặc trưng nhất của cây Hạt kín là: có hoa, quả, hạt nằm trong quả (bảo quản hạt tốt hơn).

câu 2: thông là thực vật hạt trần vì ?

Cây thông thuộc ngành Hạt trần vì hạt thông nằm lộ trên các lá noãn hở.

 

20 tháng 4 2021

câu 3:dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm ?

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm là dựa vào số lá mầm của phôi:

+ Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm.

+ Cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.

câu 4:trình bày các bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp ?

Các bậc phân loại của thực vật từ cao đến thấp:

Ngành- Lớp- Họ- Bộ- Chi- Loài

11 tháng 4 2021

Câu 1:

 

          Cơ quan sinh dưỡng  Cơ quan sinh sản 
 Hạt trần 

- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.

- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.

- Chưa có hoa và quả.

 

 Hạt kín 

* Rễ

- Các dạng rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.

- Biến dạng của rễ: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút.

* Thân

- Các dạng thân chính:

+ Thân đứng: thân gỗ thân cột, thân cỏ.

+ Thân leo: thân quấn, tua cuốn.

- Các loại biến dạng của thân: thân củ, thân rễ, thân mọng nước.

* Lá

- Các kiểu gân lá: gân hình mạng, gân song song, gân hình cung.

- Biến dạng của lá: lá biến thành gai, lá biến thành vảy, lá dự trữ, tay móc, tua cuốn.

- Các dạng lá chính: lá đơn, lá kép. 

* Hoa

- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chia hoa thành 2 nhóm: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.

- Cách mọc: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.

- Màu sắc hoa đa dạng: màu đỏ, màu hồng, màu trắng, ...

- Số nhị của hoa thì khác nhau ở mỗi hoa.

- Cách thụ phấn cho hoa: tự thụ phấn, thụ phấn nhờ côn trùng, thụ phấn nhờ gió, nhờ con người.

* Quả

- Quả được chia thành 2 nhóm:

+ Quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

+ Quả thịt: quả mọng và quả hạch.

* Hạt

- Hạt nằm trong quả.

- Cách phát tán của hạt: tự phát tán, phát tán nhờ gió, côn trùng.

Câu 2:

 Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm,  Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng

Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
 

Câu 3:

Vai trò của thực vật:

+) đối với thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm ổn định lượng ôxi và cacbonic, giảm ô nhiễm môi trường. giúp giữ đất, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
+) đối với động vật: cung cấp thức ăn,ôxi, nơi ở cho động vật.
+) đối với con người: cung cấp lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp, làm thuốc, làm cảnh.
- tuy nhiên, cũng có 1 số loài thực vật có hại cho sức khỏe con người: cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.

Câu 1:

- Hạt trần:

+) Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
+) Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Hạt kín:

+) Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+) Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.

1 tháng 5 2021

 4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?

A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                     B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                         D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

 

  

tôi nghĩ là thế để tôi xem lại

23 tháng 3 2016

a, Về cấu tạo: 


Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:

- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.

- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.

- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn

b, Về sinh sản:

- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.

- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.

- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.

- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.