Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
Bài tập 2: Gọi tên các oxit (2 cách có thể) và viết công thức các axit tương ứng với các oxit sau
1. N2O5 : - đinitơ pentaoxit
- HNO3
2. SO2 : - lưu huỳnh dioxit
- H2SO3
3.P2O5 : - diphotpho pentaoxit
- H3PO4
4. SO3 : - lưu huỳnh trioxit
- H2SO4
5. CO2 : - Cacbon dioxit
- H2CO3
6. SiO2 : - silic dioxit
- H2SiO3
9.
nMnO2 = 0,1 mol
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
\(\Rightarrow\) VCl2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
K2CO3 | NaCl | K2SO4 | KNO3 | |
Pb(NO3)2 | + | |||
BaCl2 | + | + |
Pb(NO3)2+K2CO3---->PbCO3↓+ 2KNO3
BaCl2+K2CO3--->BaCO3↓+2KCl
BaCl2+K2SO4---> BaSO4↓+ 2KCl
Thuốc thử\Chất |
X
Ca(HCO)2 |
Y:
NH4NO3 |
Z
NaNO3 |
T
(NH4)2CO3 |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
Thuốc thử\Chất |
X \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) | Y\(NH_4NO_3\) | Z\(NaNO_3\) | T\(\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\) |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng | Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NH_3+2H_2O\)
Oxit axit | Oxit bazơ |
1. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) | 1. \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) |
2. \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) | 2. \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) |
3. \(P_2O_5+3K_2O\rightarrow2K_3PO_4\) | 3. \(SO_2+BaO\rightarrow BaSO_3\) |
\(2HCl+BaO\rightarrow BaCl_2+H_2O\) | Bonus:\(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\) |
Bài 1:
a) \(Mg\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2Mg\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+Mg_2CO_3\left(OH\right)_2\)
b) \(KOH\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:2KOH+CO_2\rightarrow H_2O+K_2CO_3\)
c) \(Ba\left(OH\right)_2\) có tác dụng với \(CO_2\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow H_2O+BaCO_3\)
Bài 2:
a) \(Na_2CO_3+Fe\rightarrow2Na+FeCO_3\)
b) \(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
c) \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Bài 1:
a) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
b) 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
HCl + KOH → KCl + H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
c) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) MgO + H2O
Câu 2:
a. \(n_{CuSO4}=0,01.1=0,01\left(mol\right)\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Rắn A gồm Fe dư và Cu tạo thành
Cho A tác dụng với HCl ta có:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cu không phản ứng
\(\Rightarrow\) Rắn còn lại là Cu
\(n_{Cu}=n_{CuSO4}=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)
b. dd B là ddFeSO4, nFeSO4 = nCu = 0,01
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{FeSO4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\frac{0,02}{1}=0,02\left(l\right)=20\left(ml\right)\)
Câu 3:
\(n_{Al2O3}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
a.\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
b. Khối lượng dd sau phản ứng:
m=mAl2O3+mddH2SO4 = 10,2 + 300 = 310,2
\(C\%_{Al2\left(SO4\right)3}=\frac{34,2}{310,2}=11,03\%\)
Câu 4:
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,5_____0,5__________0,5
\(m_{H2SO4}=122,5.40\%=49\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)
\(m_{CuSO4}=0,5.160=80\left(g\right)\)
mdd sau phản ứng= mCuO+mdd H2SO4= 40 + 122,5=162,5 (g)
\(C\%_{CuSO4}=\frac{80}{162,5}.100\%=49,23\%\)
Câu 1:
H2SO4 | Fe | NaCl | CaCl2 | |
AgNO3 | X | X | X | |
HNO3 loãng | X | |||
CuSO4 | X | X | ||
Zn | X |
PTHH:
\(Fe+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
\(CaCl_2+CuSO_4\rightarrow CaSO_4+CuCl_2\)
\(H_2SO_4+Zn\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v
nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :
muối tạo bởi | bazơ mạnh | bazơ yếu |
axit mạnh | không đổi màu quì tím | đổi màu quì tím sang màu đỏ |
axit yếu | đổi màu quì tím sang màu xanh | trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7 |
Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?
=>A
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?
=> C
Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?
=> B
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?
=> B
Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?
=> C
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:
=> D
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?
=> C
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
=> A
Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?
=> A
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
=>D
Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?
=>C
Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
=> B
Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?
=> D
Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:
=> B
Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?
=> A
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
=>B
Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?
=> D
Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:
=> B
Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?
=> C
Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé
=> A
Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
=> D
Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:
=> A
Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:
=> D
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:
=> C
Em cảm ơn ạ