Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu, tỉ trọng khu vực I, II, III -> Pháp là nước rất phát triển (khu vực III chiếm tỉ trọng rất lớn, khu vực I rất nhỏ), Mê-hi-cô là nước công nghiệp hóa, Việt Nam là nước đang phát triển.
Đáp án: A
- Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).
- Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.
- Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.
Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.
cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế có sự khác biệt giữa nước phát triển và nước đang phát triển:
+ nhóm nước phát triển tỉ trọng khu vực III rất cao, khu vực I thấp
+ nhóm nước đang phát triển tỉ trọng khu vực III còn thấp,khu vực I tương đối cao
vì:
- Ở các nước đang phát triển các nghành công nghiệp,dịch vụ chưa được chú trọng nên nguồn lực lao động tập trung vào nông- lâm- ngư nghiệp và ngược lại
Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về
A. nơi cư trú.
B. nguồn thức ăn.
C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.
D. môi trường sinh sống
Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới
A. luôn luôn biến động
B. không thay đổi
C. có ý nghĩa lớn
D. có sự thay đổi về quy mô dân số
Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có
A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao
B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp
C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao
D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp
Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng
B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm
C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh
D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm
Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?
A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn
B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn
C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn
D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn