K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:

a.      không khí, ấm áp, ngai ngái.

b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.

c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.

Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:

a.      leo - chạy                        c. luyện tập - rèn luyện

b.     đứng - ngồi                     d. chịu đựng - rèn luyện

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với từ “bát ngát”:

a.      mênh mông, bao la, thênh thang.

b.     to đùng, thênh thang, rộng lớn.

c.      bao la, rộng lớn, bao dung.

Câu 4: Cặp từ nào sau đây là cặp từ láy trái nghĩa:

a.      to đùng - nhỏ tẹo                c. khóc - cười

b.     vui sướng - bất hạnh           d. lêu nghêu - lè tè.

Câu 5: Từ “trong” trong cụm tư” không khí trong lành” và “phấp phới bay trong gió” là:

a.      2 từ đồng âm

b.     2 từ đồng nghĩa

c.      2 từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:

a.      Cam trong vườn đã chín./ Nói chín thì nên làm mười.

b.     Chiếc áo đã bay màu./  Đàn chim bay qua bầu trời.

c.      Ánh nắng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.

Câu 7: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với “một nắng hai sương”

a.      Thức khuya dậu sớm.

b.     Đầu tắt mặt tối.

c.      Cày sâu cuốc bẫm.

 

 

 

 

Câu 8: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

a.      mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm.       

b.     mờ mịt, may mắn. mênh mông.

c.      mồ mả, máu mủ, mơ mộng.            

d.      cả a, b, c đều đúng.

mk cần gấp

 

1
7 tháng 8 2021

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:

a.      không khí, ấm áp, ngai ngái.

b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.

c.  ấm áp , ngai ngái , nhọc nhằn

Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:

a.      leo - chạy                       c . luyện tập - rèn luyện

b.     đứng - ngồi                     d. chịu đựng - rèn luyện

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với từ “bát ngát”:

a.    mênh mông , bao la , thênh thang

b.     to đùng, thênh thang, rộng lớn.

c.      bao la, rộng lớn, bao dung.

Câu 4: Cặp từ nào sau đây là cặp từ láy trái nghĩa:

a.      to đùng - nhỏ tẹo                c. khóc - cười

b.     vui sướng - bất hạnh           d. lêu nghêu - lè tè

Câu 5: Từ “trong” trong cụm tư” không khí trong lành” và “phấp phới bay trong gió” là:

a   .   2 từ đồng âm 

b.     2 từ đồng nghĩa

c.      2 từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:

A .   Cam trong vườn đã chín./ Nói chín thì nên làm mười.

b.     Chiếc áo đã bay màu./  Đàn chim bay qua bầu trời.

c.      Ánh nắng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.

Câu 7: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với “một nắng hai sương”

a.     Thức khuya dậy sớm 

b.     Đầu tắt mặt tối.

c.      Cày sâu cuốc bẫm.

Câu 8: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

a.      mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm.       

b.     mờ mịt, may mắn. mênh mông.

c.       mồ mả , máu mủ , mơ mông.         

d.      cả a, b, c đều đúng.

* Hok t - 

24 tháng 10 2017

1

a la tu dong am

b la tu nhieu nghia

an com

2 tháng 8 2016

Bài 1 : Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm và từ nào là từ nhiều nghĩa :

a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến.

=> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Tấm lòng vàng .

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.

Từ đồng âm

b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường.

Từ đồng âm

- Đàn cò đang bay trên trời.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Đạn bay vèo vèo.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

 

- Chiếc áo đã bay màu.

Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

20 tháng 10 2022

Giong đề nhỉ 

30 tháng 10 2016

câu c nhé bạn

23 tháng 11 2016

Cảm ơn bn nhìu nha

sao h kia thi ntn có tốt ko

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? Từ đơn và từ ghép Từ đơn và từ láy Từ đơn Từ ghép và từ láy Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Các tiếng có quan hệ với nhau về âm Các tiếng có quan hệ với nhau về vần Cả B và C đều đúng Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ 

Oán nặng thù sâu 

Mẹ tròn con vuông 

Cầu được ước thấy 

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng 

 

1 a, 2 b, 3 c, 4 d 

1 c, 2 a, 3 d, 4 b 

1 c, 2 d, 3 a, 4b 

1 d, 2 b, 3 a, 4 c 

 

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì? 

Nguyên nhân 

Mục đích 

Thời gian 

Cả a, b, c 

2
11 tháng 12 2021

Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây? 

Từ đơn và từ ghép 

Từ đơn và từ láy 

Từ đơn 

Từ ghép và từ láy 

Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép: 

Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa 

Các tiếng có quan hệ với nhau về âm 

Các tiếng có quan hệ với nhau về vần 

Cả B và C đều đúng 

Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai: 

Tươi tốt, học hỏi, mong muốn 

Đúng 

Sai  

Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây? 

Tươi thắm 

Tươi tỉnh 

Tươi tắn 

Tươi đẹp 

 Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa 

Chết như rạ -3

Oán nặng thù sâu-4 

Mẹ tròn con vuông -1

Cầu được ước thấy -2

Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp 

Mong ước thành hiện thực 

Chết rất nhiều 

Oán hận thù với ai rất nặng

Câu 6: Thành ngữ là: 

Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa 

Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa 

Những cụm từ có ý nghĩa có định 

Cả A và B đều đúng 

Câu 7: Trạng ngữ là gì? 

Là cụm từ đứng trước chủ ngữ 

Là thành phần phụ của câu 

Là thành phần chính của câu 

Cả A và D đều đúng 

Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt 

Nga C. Anh 

Trung quốc D. Pháp 

Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau: 

“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng 

Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ 

Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì 

Khu vườn 

 

16 tháng 12 2022

Bài này phải tìm từ từ

8 tháng 7 2018

1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ

2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ

3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ

15 tháng 6 2016

Bài 1 :

a) "bén" nghĩa là là "nhanh nhẹn", ở đây hiểu "bén đất" là "rất nhanh"

b) "bén" nghĩa là "nhanh nhẹn"

c) "bén" nghĩa là "sắc"

d) "bén" nghĩa là "lan ra"

- Từ nhiều nghĩa : "bén" câu a và b

- Từ đồng âm : "bén" câu a với câu c và với câu d

15 tháng 6 2016

Bài 2 :

a)  Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi,nhưng tiếng hót còn đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ

                      CN1          VN1                                           CN2                                      VN2

Câu này thuộc kiểu câu ghép

b) Các từ "bay", "lượn", ....

b) Thay bằng các từ đó đều có ý nghĩa nói "tiếng hót" vẫn ở đó. Nhưng ko hay bằng dùng từ "đọng" vì "đọng" mang ý nghĩa gắn bó bền lâu hơn các từ đã cho

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.1.Người...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.

1.Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

2.Đoạn văn trên nhàm mục đích gì?

3.Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?

4.Trong câu''Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước''.có mấy cụm danh từ?

5.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?hãy kể ra

6.Trong các từ sau đây,từ nào là từ mượn

A.dông bão     B.Thủy Tinh     C.cuồn cuộn     D.biển

7.Nghĩa của từ lềnh bềnh dưới đây được giải thích theo cách nào?

lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng,làn gió

8.Trong câu"Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi."có mấy cụm động từ?

2
3 tháng 11 2017

câu 1 được kể theo ngôi thứ 3

24 tháng 12 2017

1. Ngôi thứ 3

2.Kể người và kể việc

3.Thứ tự thời gian

4.2 CDT : Thành Phong Châu ; một biển nước

5.Từ láy là : đùng đùng ; cuồn cuộn ; lềnh bềnh

6.B

7.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

8.Có 3 CĐT

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lộiCâu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:A. Từ nhiều nghĩa.           B. Từ đồng nghĩaC. Từ trái nghĩaD. Từ đồng âmCâu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?A. Chân lấm tay bùn.B. Đi sớm về khuya.C. Vào sinh ra tử.D. Chết đứng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

7
18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

18 tháng 8 2016

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!