Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Năm 1898, tại Sơn Đông nổ ra phong trào Nghĩa Hòa Đoàn. Được nhân dân ủng hộ, nghĩa quân đã mở rộng cuộc đấu tranh với Trực Lệ, Sơn Tây và cả Bắc Kinh.
- Lúc đầu, nhà Thanh hợp tác với Nghĩa Hòa Đoàn chống đế quốc. Sau vì thấy liên quân 8 nước hợp lực đàn áp Nghĩa Hòa Đoàn, nhà Thanh quay sang cấu kết với đế quốc chống lại quân khởi nghĩa.
- Tháng 8-1900, phong trào bị dập tắt.
Tình bạn của Mác và Ăng ghen là một tình bạn rất cảm động và vĩ đại.
Khi nói đến tình bạn của Mác và Enghen, Lê nin đã viết rằng, họ là những người " có một tâm hồn biết yêu thương nhau sâu sắc "
Những tâm hồn biết thương yêu. Có lẽ ta chẳng bao giở hiểu được thật sự những gì chứa đựng bên trong mấy chữ ngắn ngủi ấy , nếu không có thư từ của 2 ông. Khi được tin F . Enghen báo là mình bị ốm , Mác không phải chỉ lo lắng băn khoăn , mà gần như phải hốt hoảng lên . Mác yêu cầu bạn báo cho ông biết những triệu chứng của căn bệnh và lời kết luận của bác sĩ . Ít lâu sau ông tìm đến những bác sĩ nổi tiếng ở Luân - Đôn . Ông kể lại tất cả những gì mình biết bề bệnh tình của F . Enghen . Ý kiến của bác sĩ kô làm ông thoả mãn . Suốt trong mấy ngày liền Mác hỏi muợn thư viện các tác phẩm y học mới nhất , cả những cẩm nang của bác sĩ bằng các tiếng Pháp , Anh và Đức . Cuối cùng ông xác định được phương thuốc hay nhất theo ý mình .... để chữa cho F . Enghen và ông viết thư cho bạn biết.
Đến lược Mác ốm Enghen cũng lo lắng không kém Mác truớc kia ông đi tới các bác sĩ nổi tiếng nhất ở Mansétxtơ để hỏi bệnh . Ông gửi các đơn thuốc xin được về Luân Đôn và yêu cầu Mác phải đến Mansétxtơ để nghĩ ngơi , thuyết phục Mác nên nghiêm chỉnh nghĩ đến sức khỏe của mình F . Enghen rất lo lắng .Ai mà chẳng thấy vui trước sự bình yên và niềm vui của bạn , ai mà chẳng thấy buồn trước đôi mắt rầu rĩ và tuyệt vọng của bạn .
Nhiều chuyện cổ tích truyền tụng những tấm gương cảm động về tình bạn . Giai cấp vô sản châu âu có thể nói rằng : Khoa học của họ đã do 2 nhà bác học , 2 chiến sĩ sáng tạo ra , đó là 2 con người có quan hệ đối xử với nhau vượt xa mọi chuyện cổ tích cảm động nhất về tình bạn của con người
* Hoạt động:
-Tháng 3 - 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành,… mở một trường học tại Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.Trường dạy các môn Địa lí, Lịch sử, Khoa học thường thức, tổ chức các bình văn, xuất bản sách báo nhằm tuyên truyền tinh thần yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
-Phạm vi hoạt động: Lúc đầu ở nội thành Hà Nội, sau đó mở rộng ra Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh. Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình,...
-Lo ngại trước hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục, tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường, bắt giam Lương Văn Can, Hoàng Tăng Bí, Vũ Hoành,...
* Mục đích: Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
- Ngày 10-10-1911, Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
- Phong trào cách mạng nhanh chóng đạt được thắng lợi và lan rộng.
- Cuối năm 1911, nhiều tỉnh miền Nam và miền Trung đã hưởng ứng cách mạng, quân Cách mạng tiến tới Nam Kinh rồi Bắc Kinh.
- Ngày 29-12-1911, Chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh, tuyên bố thành lập Trung Hoa dân quốc, Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời.
- Tháng 2 -1912, Viên Thế Khải lợi dụng phong trào cách mạng, gây sức ép buộc vua Thanh là Phổ Nghi phải thoái vị. Nền quân chủ Mãn Thanh sụp đổ, Tôn Trung Sơn cũng từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống. Cách mạng coi như kết thúc.
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.