Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình nghĩ là câu 4
vì từ lộc ở đây chỉ về lúa trên nương mạ
Câu chứa từ mang nghĩa chuyển là từ "lộc"
"Lộc" trong câu "Lộc giắt đầy trên lưng" không chỉ để những lá ngụy trang rừng hay những chồi non giắt trên lưng người chiến sĩ khi ra trận. Mà "lộc" còn để chỉ niềm tin niềm lạc quan của người lính vào những cuộc chiến ở phía trước.
"Lộc" trong câu "Lộc trải dài nương mạ" không chỉ để nói về những mạ cây người nông dân gieo trồng trên cánh đồng của mình mà còn để chỉ niềm lạc quan vào mùa màng bội thu, vào sự hứng khởi của người nông dân khi bắt đầu mùa vụ để có thể có mùa màng bội thu, trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.
=> "Lộc" gắn với 2 lực lượng - chiến đấu và sản xuất => không chỉ mang nghĩa gốc mà còn mang nghĩa chuyển => ý nghĩa sâu sắc
nhưng đây là trong trạng nguyên tiếng việt lớp 5 bạn Bui Huyen ạ!!!!!!!
Từ 'chao' trong câu'' Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ'' đồng nghĩa với từ nào? A.Vỗ
B.Đập
C.Nghiêng
từ chao trong câu:"Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhung tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
A.vỗ B.Đậy C.Nghiêng
HT
Thay những từ còn , vang, ngân không hay bằng vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa các từ thay thế không đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị
Nếu thay từ “đọng” ở câu thứ hai bằng từ “còn”, “vang” hay “ngân” đều không thể hay bằng vì tuy đều diễn tả rằng vẫn còn lại tiếng chim nhưng mỗi từ lại có một sắc thái khác nhau. Nếu sử dụng từ “còn”, câu văn chỉ đúng mà không có hồn, không có cảm xúc của Hà với tiếng chim. “Ngân” và “vang” tạo cho câu văn thêm cảm xúc lắng chìm lại, chỉ đến rồi lại vụt đi. Chỉ riêng từ “đọng” là thể hiện rất rõ cái âm thanh đang lưu lại giữa bầu trời, lắng lại giữa khoảng không và hình như lắng cả vào lòng của Hà. Đặc biệt, từ “đọng” đã tạo nên một phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác rất mới mẻ: “đọng” gợi cho ta nghĩ đến một thứ chất lỏng, vậy mà giờ lại được lấy để miêu tả âm thanh, khiến ta cảm giác âm thanh đó như những giọt nước mát lành, thấm đẫm vào bầu trời, thấm đẫm vào tâm trí, vào cảm xúc của Hà, của tác giả. Từ “đọng” đã tạo cho câu văn cái hồn rất mới, rất hay, rất sống động mà các từ ngữ khác không sao thể hiện hết được.`
Trạng ngữ; chốc sau
CN1: đàn chim
VN1: chao cánh bay đi
CN2: tiếng hót
VN2: như đọng lại... cửa sổ