\(-\frac{1}{3}x\):với

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: \(y=kx\)

Khi x=-2 thì y=8 thay vào \(y=kx\) ta có:

\(8=k\cdot\left(-2\right)\Rightarrow k=8:\left(-2\right)=-4\)

Hệ số tỉ lệ của y đối với x là -4

b)\(y=-4x\left(1\right)\)

c)Khi x=6 thay vào (1) ta có:

\(y=-4\cdot6=-24\)

Vậy khi x=6 thì y=-24

 

 

31 tháng 12 2021

a: k=5/4

b: y=5/4x

7 tháng 12 2017

a) Hệ số k :

\(y=k\cdot x\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-6}{3}=-2\)

b) Biểu diễn y theo x : \(y=-2x\)

c) Khi x = 1 thì \(y=-2\cdot1=-2\), khi x = 2 thì \(y=-2\cdot2=-4\)

d) Khi y = 1 thì \(x=-\dfrac{1}{2}\), khi y = 2 thì \(x=-1\)

6 tháng 3 2020

a, hệ số tỉ lệ bằng: y = \(\frac{x}{k}\) hay 3 = \(\frac{5}{k}\) => k = \(\frac{5}{3}\)

b, y = \(\frac{x}{\frac{5}{3}}\)

c, y = \(\frac{x}{\frac{5}{3}}\)

vậy x = -5 => y = -5 : \(\frac{5}{3}\) = -3

vậy x = 10 => y = 10 : \(\frac{5}{3}\) = 6

6 tháng 3 2020

a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận vs nhau nên ta có công thức: y = k.x

Thay x = 5; y = 3 ta có:

3 = k5 ⇒ k = \(\frac{3}{5}\)

Vậy k = \(\frac{3}{5}\)

b) Theo câu a, ta có:

Thay k = \(\frac{3}{5}\), ta có:

y = \(\frac{3}{5}\) . x

Vậy: y = \(\frac{3}{5}\) . x

c) Khi x = -5

⇒ y = \(\frac{3}{5}\) . x = \(\frac{3}{5}\) . (-5) = -3

Khi x = 10

y = \(\frac{3}{5}\) . x = \(\frac{3}{5}\) . 10 = 6

Vậy: y = -3 khi x = -5

y = 6 khi x = 10

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.

16 tháng 12 2017

Ta có Vì x và TLN với nhau nên

a) x*y=a suy ra 2.4=8

b)x=\(\dfrac{8}{y}\)

c)nếu y=-1 thì x = \(\dfrac{8}{-1}\)=-8

nêu y=2 thì x = 4

Tick mình nha

23 tháng 11 2022

Câu 1:

a: k=y/x=3

b: y=3x; x=1/3y

c: Khi x=1 thì y=3

Khi x=-2 thì y=-6

Khi x=-15 thì y=-45

Khi x=-33 thì y=-99

d: Khi y=9 thì x=3

Khi y=-27 thì x=-9

Khi y=-45 thì x=-15

Khi y=60 thì x=20

Khi y=-180 thì x=-60

a: k=y/x=-6/3=-2

b: y=-2x

c: Khi x=1 thì y=-2

Khi x=2 thì y=-4

30 tháng 3 2017

a) f(x) = (x+2)(x-1)

f(x) > 0 với x < -2 hoặc x > 1

f(x) ≤ 0 với -2 ≤ x ≤ 1

b) y = 2x (x + 2) = 2(x+1)2 – 2

Bảng biến thiên:

Hàm số : y = \(\left(x+2\right)\left(x+1\right)=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

Bảng biến thiên :

Đồ thị (C1) và (C2)

Hoành độ các giao điểm A và B của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình f(x) = 0 ⇔ x1 = -2, x2 = 1

⇔ A(-2, 0) , B(1, 6)

c) Giải hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{ac-b^2}{4a}\\a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c=0\\a\left(1\right)^2+b\left(1\right)+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2,b=0,c=8\\a=-\dfrac{2}{9},b=\dfrac{16}{9},c=\dfrac{40}{9}\end{matrix}\right.\)