Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
tóm tắt
F=500N
h=9,5m
t=20s
__________
P(hoa)=?
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)
câu 2
tóm tắt
P(hoa)=5500w
P=10.m=10.275kg=2750N
h=15m
t=11s
_________-
a)A=?
b)H=?
giải
công cần cẩu nâng vặt lên là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)
b)công để kéo vật lên 15m là
Aci=P.h=2750.15=41250(J)
hiệu suất của cần cẩu là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)
1, Tóm tắt:
F = 500N
h = 9,5m
t = 20s
A = ?J
Pcs = ?W
Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)
Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)
2, Tóm tắt:
Pcs = 5500W
m = 275kg
h = 15m
t = 11s
a,A = ?J
H = ?%
Giải:
Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)
a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)\(m=120kg\Rightarrow P=1200N\)
a. Công thực hiện được:
\(A=P.h=1200.16=19200J\)
Công suất của cần cẩu:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{20}=960W\)
b. Công suất của cần cẩu thứ 2:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{19200}{15}=1280W\)
Vậy cần cẩu thứ hai lầm việc có công suất lớn hơn
đổi : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N
Công của động cơ là : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)
Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W
Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)
\(m=1tấn=1000kg\)
Công để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)
Thời gian nâng vật:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)
P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N
h = 6m
P = 15000W
H = 75%
t = ?
Giải
Công có ích của cần cẩu:
Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J
Thời gian cần cẩu nâng vật lên:
P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s
Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))
Tóm tắt:
\(\text{℘}=100kW=100000W\)
\(m=200kg\)
\(\Rightarrow P=10m=2000N\)
\(h=9m\)
=========
a) \(t=?s\)
b) \(A_{tp}=20000J\)
\(H=?\%\)
a) Công có ích mà cần cẩu nâng vật lên:
\(A_i=P.h=2000.9=18000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{18000}{100000}=0,18s\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{18000}{20000}.100\%=90\%\)
Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên
Tóm tắt:
\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)
Giải:
Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\)
Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)
\(m=90kg\)
\(h=10m\)
\(P\left(hoa\right)=1800W\)
\(t=?\)
================
Ta có : \(P=10.m=90.10=900\left(N\right)\)
Công thực hiện là : \(A=P.h=900.10=9000\left(J\right)\)
Có : \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\) \(\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{9000}{1800}=5\left(s\right)\)
Vậy thời gian để đưa vật lên là 5s
Tóm tắt:
\(m=90kg\)
\(P=10m=900N\)
\(h=10m\)
\(\text{℘}=1800W\)
==========
\(t=?s\)
Công nâng vật lên:
\(A=P.h=900.10=9000J\)
Thời gian nâng vật lên:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{9000}{1800}=5s\)