Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 33. Các thành phần chính của lớp đất là:
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 34. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
A. khí hậu. B. địa hình.
C. đá mẹ. D. sinh vật.
Câu 35. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là:
A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 36. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 37. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất?
A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng.
C. Địa hình. D. Nguồn nước.
Q.anh làm theo sự hiểu biết sai thì sr nha :
33A
34C
35B
36C
37A
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 24: Thổ nhưỡng là?
A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thành từ quá trình phong hóa
B. Là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
C. Là lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt
D. Là lớp vật chất tự nhiên, được con người đưa vào cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp
chào bạn!
1. sự lặp đi lặp lại
2. thời tiết
3. một thời gian dài
4. một quy luật
5. bão hòa
6. hơi nước
7. đọng lại
8. sự ngưng tụ
9. thành phần khoáng
10. thành phần hữu cơ
11. phần lớn
12.tỉ lệ nhỏ
13. độ phì
14. quan trọng
15. sinh trưởng được thuận lợi
16. sinh trưởng khó khăn.
Lớp vật chất mỏng vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và dảo, được đặc trưng bởi độ phì gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng.
Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Đó là một tính chất quan trọng của đất. Nếu đất có độ phì cao thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phì thấp, đất xấu, thực vật sẽ sinh trưởng khó khăn.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu
-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:
..................................................................mk ko làm được
tên khối khí | nơi hình thành | tính chất |
khối khí nóng | vĩ độ thấp | tương đối cao |
khối khí lạnh |
vĩ độ cao | tương đối thấp |
khối khí lục địa | các vùng đất liền | tương đối kho |
khối khí đại dương | các biển và đại dương | có độ ẩm lớn |
-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!
SORRY nha !!!!!
Câu 1:
`->` D. lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
Đất là một hệ thống sinh học hoạt động, có khả năng thấm nước, phát triển ở lớp trên cùng của vỏ Trái Đất
Câu 2:
`->` A. không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng.
Đất bao gồm các phần tử như khoáng chất, chất hữu cơ, không khí và nước
1 D
2A