K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Câu 1: Đa dạng sinh học là gì?
Đa dạng sinh học là sự phong phú, đa dạng về các dạng sống trên Trái Đất, bao gồm:

- Đa dạng sinh học ở cấp độ gen: sự đa dạng về các gen trong một quần thể hoặc giữa các loài.
- Đa dạng sinh học ở cấp độ loài: sự đa dạng về các loài sinh vật.
- Đa dạng sinh học ở cấp độ hệ sinh thái: sự đa dạng về các hệ sinh thái, bao gồm các quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng.
Câu 2: Động vật không xương sống bao gồm?
Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật sau:

- Nhóm động vật nguyên sinh: đơn bào, kích thước hiển vi. Ví dụ: trùng roi, amip.
- Nhóm động vật ruột khoang: có cấu tạo cơ thể đơn giản, ruột dạng túi. Ví dụ: sứa, thủy tức.
- Nhóm giun: cơ thể dài, mềm, không phân đốt. Ví dụ: giun đất, giun đũa.
- Nhóm thân mềm: cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ. Ví dụ: ốc sên, sò huyết.
- Nhóm chân khớp: có cơ thể phân đốt, có bộ xương ngoài bằng kitin. Ví dụ: tôm, cua, châu chấu.
Câu 3: Động vật có xương sống bao gồm?
Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật sau:

- Nhóm cá: sống dưới nước, có mang để hô hấp. Ví dụ: cá chép, cá rô phi.
- Nhóm lưỡng cư: sống cả dưới nước và trên cạn, có da trần, hô hấp bằng phổi và da. Ví dụ: ếch, nhái.
- Nhóm bò sát: sống trên cạn, có da khô, có vảy, hô hấp bằng phổi. Ví dụ: thằn lằn, rắn.
- Nhóm chim: sống trên cạn, có cánh, có lông vũ, hô hấp bằng phổi. Ví dụ: gà, chim bồ câu.
- Nhóm thú: sống trên cạn, có lông mao, có tuyến sữa, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Ví dụ: chó, mèo.
Câu 4: Hành động nào góp phần bảo vệ thực vật?
Có nhiều hành động góp phần bảo vệ thực vật, bao gồm:

- Trồng cây xanh: Tăng diện tích rừng, tạo môi trường sống cho các loài động thực vật.
- Bảo vệ rừng: Hạn chế khai thác gỗ trái phép, phòng chống cháy rừng.
- Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: Hạn chế sử dụng các sản phẩm từ gỗ, giấy.
- Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ thực vật: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ thực vật: Trồng cây xanh, bảo vệ rừng, ...
Câu 5: Kể tên một số thực vật có hại cho sức khỏe con người?
Một số thực vật có hại cho sức khỏe con người bao gồm:

- Nấm độc: Ví dụ: nấm Amanita phalloides, nấm Amanita virosa.
- Cây độc: Ví dụ: cây cà độc dược, cây mã tiền.
- Cây gây dị ứng: Ví dụ: cây hoa phấn, cây cỏ dại.
- Cây có chứa chất gây ngộ độc: Ví dụ: khoai tây mọc mầm, sắn dây rừng.

12 tháng 3

Đúng nhưng câu 1 khác vậy bạn học trường nào nên khác thôilimdim

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất cả các đáp án trên 21.Câu 21: Loại nấm nào...
Đọc tiếp

19. Câu 19: Trong các động vật sau, động vật nào không phải là động vật không xương sống? A, Mực B. Tôm C. Giun đất D. Cá chép 20. Câu 20: Vì sao cần bảo tồn đa dạng sinh học? A. Vì các loài sinh vật đang bị suy giảm mạnh B. Do tác động xấu của con người đến môi trường C. Do ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và sinh vật D. Tất cả các đáp án trên 21.Câu 21: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm đảm? A. Nấm hương​​​​​B. Nấm mỡ C. Nấm rơm​​​​​​D. Tất cả các phương án đưa ra 22. Câu 22: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người? A. Nấm than ​​​​​B. Nấm sò C. Nấm men ​​​​​D. Nấm von 23. Câu 23: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây? A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ B. Thường sống quanh các gốc cây C. Có màu sắc rất sặc sỡ D. Có kích thước rất lớn 24. Câu 24: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra? A. Tay chân miệng​​​​​B. Á sừng C. Bạch tạng​​​​​D. Lang ben

0
22 tháng 3 2022

tham khảo ;

–  giá trị xuất khẩu : tôm, mực. – Tuy nhiên, cũng  một số động vật không xương sống gây hại cho cây trồng (ốc sên, nhện đỏ, sâu hại …) và một số gây hại cho người và động vật (sán dây, giun đũa, chấy …).

22 tháng 3 2022

-tôm(ngành giáp sát):vai trò làm thực phẩm

-giun đất(ngành giun): vai trò giúp con ng làm vun sới đất

12 tháng 5 2022

1.

-nghiêm cấm phá rừng

-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã

-xây dựng các khu bảo tồn

-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người

-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường

2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác

trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....

3.hông bt lm

 

6 tháng 3 2023

Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.

Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.

Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:

Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào. 
15 tháng 3 2022

B

Refer:

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

13 tháng 5 2022

tham khảo

Động vật không xương sốngĐộng vật có xương sống
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

 

– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.

– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai)

– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.

 

–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

25 tháng 2 2022

Một số đại diện thuộc:

- Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...

- Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,...



 

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Một số đại diện thuộcNhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,… 

Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,…