Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào từng mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit: HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch bazo: NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaCl và nước cất
Nung 2 mẫu thử quỳ tím không đổi màu
Mẫu thử sau khi nung xuất hiện chất rắn màu trắng là NaCl. Còn lại là nước cất
- Trích ...
- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử.
Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là ddHCl
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH
2 Mẫu thử còn lại ko làm quỳ tím đổi màu
- Đem cô cạn 2 mẫu thử ko làm đổi màu quỳ tím
Mẫu thử nào để lại cặn trắng là dd NaCl
Mẫu thử ko để lại cặn trắng là nước cất
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: dd H3PO4
+ QT chuyển xanh: dd Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: Nước cất
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào chuyển màu đỏ là HCl
- mẫu thử nào chuyển màu xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
-Lấy 3 mẫu thử của 3 chất vào 3 cốc thủy tinh.
-Lấy quỳ tím nhúng vào 3 cốc:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd HCl.
+Nếu quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH.
+Nếu quỳ tím không đổi màu là dd NaCl.
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
a, ch tàn đóm đỏ vào mỗi lọ
+ khí làm tàn đóm đỏ bùng cháy là O2
+ Khí làm tàn đóm đỏ cháy với ngọn lủa màu xanh nhạt là H2
+còn lại là không khí
b, trích các mẫu thử
cho quỳ tím vào các mẫu thử
+mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ mau thu lam quy tim hoa đỏ là HCl
+ mẫu thử ko có hiện tuong là NaCl và nươc cất
- cô cạn 2 dd còn lại
+ mẫu thử có kết tinh trắng là NaCl
+ ko hiện tượng là nước ( hoặc có thể là mẫu thử còn lại la nuoc cat )
Đánh stt và trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm
-Cho quỳ tím vào các mẩu thử
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd axit HCl
+Mẩu thử nào không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là dd muối ăn NaCl và nước cất (nhóm 1)
-Cô cạn các chất ở nhóm 1
+Sau khi cô cạn mẩu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng thì đó là dd muối ăn NaCl
+ Sau khi cô cạn mẩu thử nào không còn gì thì đó là nước cất
giỏi wáaaaaaaaaaaa