Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:
- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.
b.
- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
C V
- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
C V
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.
C V
2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.
3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.
4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.
- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.
- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.
5. Bố em rất hiền.
6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.
7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
Chiếc cặp của em có hình chữ nhật nằm ngang được làm bằng da với chiều dài 40cm, chiều rộng 30cm. Cặp có màu xanh nước biển, mặt trước là hình một chú rô-bốt khổng lồ đang giao chiến với khủng long. Mở cặp ra có 3 ngăn: ngăn trong cùng đựng sách, ngăn ở giữa để vở và một ngăn nhỏ xíu ở ngoài cùng em để bút. Chiếc khóa ấn đề đóng cặp được mạ kền sáng loáng như gương. Phía sau cặp có hai quai đeo trên vai được làm bằng vải dù rất chắc chắn. Vẻ ngoài của chiếc cặp trông thật tuyệt và bắt mắt.
Hướng dẫn giải:
Chiếc cặp của em có hình chữ nhật nằm ngang được làm bằng da với chiều dài 40cm, chiều rộng 30cm. Cặp có màu xanh nước biển, mặt trước là hình một chú rô-bốt khổng lồ đang giao chiến với khủng long. Mở cặp ra có 3 ngăn: ngăn trong cùng đựng sách, ngăn ở giữa để vở và một ngăn nhỏ xíu ở ngoài cùng em để bút. Chiếc khóa ấn đề đóng cặp được mạ kền sáng loáng như gương. Phía sau cặp có hai quai đeo trên vai được làm bằng vải dù rất chắc chắn. Vẻ ngoài của chiếc cặp trông thật tuyệt và bắt mắt.
Trong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
rong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Câu 4: Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ “ngọn nến
Bao thuốc chỉ to như ngọn nến
Câu 1:ngoan ngoãn hăm sóc, hỏi han khi bố, mẹ ốm đau,học hành chăm chỉ để bố, mẹ vui lòng Câu 2:B) Dùng để khẳng định Câu 4:Chiếc đèn nhỏ này sáng như ngọn nến Câu 5:Thả diều không chỉ là thú vui của trẻ con mà của nhiều người thuộc các lứa tuổi khác nhau. Một mảnh trời mùa hạ sẽ là không gian rộng lớn cho những cánh diều mặc sức vút lên cao. Chỉ mười đến mười lăm nghìn là ta sẽ có một chiếc diều khá đẹp. Nhưng bay bổng lên trời cao bằng chính sự khéo léo của đôi tay mới thật sự là thú vui của người chơi thả diều.