\(\frac{2011^3+11^3}{2011^3+2000^3}=\frac{2011+11}{2011+2000}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

\(\frac{2011^3+11^3}{2011^3+2000^3}=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2+11^2-11.2011\right)}{\left(2011+200\right)\left(2011^2+2000^2-2000.2011\right)}\)

Cần chứng minh \(2011^2+11^2-2011.11=2011^2+2000^2-2000.2011\)

Điều này không khó.

\(B=1-\frac{2}{x}+\frac{2011}{x^2}=2011t^2-2t+1\text{ (với }t=\frac{1}{x}\text{)}\)

->Gộp hằng đẳng thức....

\(A=\left|\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2\right|-\left(x+y-1\right)^2+2xy\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2-\left(x^2+y^2-2x-2y+2xy+1\right)+2xy\)

\(=4x-2y+4\)

thay số.Lưu ý: \(y=16^{503}=\left(2^4\right)^{503}=2^{2012}\)

27 tháng 12 2018

\(3,\frac{2}{xy}:\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)^2-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\left(\frac{1}{x}\right)^2-2.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}+\left(\frac{1}{y}\right)^2\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{1}{x^2}-\frac{2}{xy}+\frac{1}{y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2}{xy}:\left[\frac{y^2-2.xy+x^2}{x^2y^2}\right]-\frac{x^2+y^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=\frac{2}{xy}.\frac{x^2y^2}{x^2-2xy+y^2}-\frac{x^2+y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=\frac{2xy}{x^2-2xy+y^2}+\frac{-x^2-y^2}{x^2-2xy-y^2}\)

\(=\frac{2xy-x^2-y^2}{x^2-2xy+y^2}=\frac{-\left(x^2-2xy+y^2\right)}{x^2-2xy+y^2}=-1\)

28 tháng 12 2018

\(\frac{2011^3+11^3}{2011^3+2000^3}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-2011.11+11^2\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2011.2000+2000^2\right)}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left[2011^2-11\left(2011-11\right)\right]}{\left(2011+2000\right)\left[2011^2-2000\left(2011-2000\right)\right]}\)

\(=\frac{\left(2011+11\right)\left(2011^2-11.2000\right)}{\left(2011+2000\right)\left(2011^2-2000.11\right)}\)

\(=\frac{2011+11}{2011+2000}\left(2011^2-11.2000\ne0\right)\)

                                          đpcm

13 tháng 2 2018

Ta có:

         \(x^2+y^2+5+2x-4y\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2\)\(>0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x^2+y^2+5+2x-4y\right|=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2\)

         \(-\left(x+y-1\right)^2\)\(< 0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|-\left(x+y-1\right)^2\right|=\left(x+y-1\right)^2\)

     \(\left|x^2+y^2+5+2x-4y\right|-\left|-\left(x+y-1\right)^2\right|+2xy\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2-\left(x+y-1\right)^2+2xy\)  

\(=4x-2y+4\)   (rút gọn nha)

\(=4.2^{2011}-2.16^{503}+4\)

\(=2^{2013}-2^{2013}+4=4\)

P/s:  bn tham khảo nhé, mk ko biết đúng or sai, lm bừa

1 tháng 3 2019

dạ mơn nha

13 tháng 3 2017

hnuji9on ui bm, 76tfv45tj,

30 tháng 3 2016

Câu  \(1.\)  Giải phương trình

\(a.\)  \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)   \(\left(1\right)\)

Đặt  \(y=x^2+x\)  \(\left(2\right)\)  thì khi đó, phương trình  \(\left(1\right)\)  sẽ có dạng:

\(y^2+4y=12\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y^2+4y-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(y^2+4y+4-16=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(y+2\right)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(y-2\right)\left(y+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(^{y-2=0}_{y+6=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{y=2}_{y=-6}\)      

Đến bước này, ta cần xét hai trường hợp sau:

\(\text{*)}\)  \(TH_1:\)  Với  \(y=2\)  thì phương trình  \(\left(2\right)\)  trở thành:

\(x^2+x=2\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x^2-1\right)+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(^{x-1=0}_{x+2=0}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(^{x=1}_{x=-2}\)  (dùng dấu ngoặc nhọn nhé bạn!)  

\(\text{*)}\)  \(TH_2:\)  Với  \(y=-6\)  thì phương trình  \(\left(2\right)\)  trở thành:

\(x^2+x=-6\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)  \(\left(3\right)\)

Vì  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)  với mọi  \(x\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\ge\frac{23}{4}>0\)

Do đó, phương trình  \(\left(3\right)\)  vô nghiệm!

Vậy,  tập nghiệm của phương trình  \(\left(1\right)\)  là  \(S=\left\{-1;2\right\}\)

30 tháng 3 2016

Câu  \(1.\)  Giải phương trình!

\(b.\) 

 \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)  

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\)    \(\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)   \(\left(4\right)\)

Do  \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)  nên từ  \(\left(4\right)\)  suy ra  

\(x+2009=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(x=-2009\)

Vậy,  \(S=\left\{-2009\right\}\)

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)c. \(x^4+4\)d. \(x^4+x^2+2x+6\)Câu 2:a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)c.1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)

b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)

c. \(x^4+4\)

d. \(x^4+x^2+2x+6\)

Câu 2:

a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)
b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)

c.

1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m để đa thức P(x) không có nghiệm bằng 5.

1.2. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)Viết a khác 0 và Q(x)>0 với mọi x thuộc R. Chừng minh: \(\frac{9a-5b+3c}{4a-2n+c}>2\)

Câu 3:

a. Tìm x,y là số tự nhiên, biết \(5^x=2^y+124\)

b.

1.1) Nếu a+b+c là số chẵn thì chứng minh: \(m=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)là số chẵn

1.2) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì chứng minh: \(n=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\)chia hết cho 6

 

0
23 tháng 12 2018

1/ 

a) \(x^2+4y^2+4xy-16\)

\(=x^2+2.2xy+\left(2y\right)^2-4^2\)

\(=\left(x+2y\right)^2-4^2\)

\(=\left(x+2y-4\right)\left(x+2y+4\right)\)

23 tháng 12 2018

b) ta có:

\(\left(2x+y\right)\left(y-2x\right)+4x^2\)

\(=-\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)+4x^2\)

\(=\left(2x\right)^2-\left[\left(2x\right)^2-y^2\right]\)

\(=\left(2x\right)^2-\left(2x\right)^2+y^2\)

\(=y^2\)

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của x

nên tại y = 10

giá trị của biểu thức trên bằng y2 = 102 = 100

22 tháng 4 2019

\(\left(n^2-8\right)^2+36\)

\(=n^4-16n^2+64+36\)

\(=\left(n^4+20n^2+100\right)-36n^2\)

\(=\left(n^2+10\right)^2-\left(6n\right)^2\)

\(=\left(n^2+10-6n\right)\left(n^2+10+6n\right)\)

Để n là số nguyên tố thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+10-6n=1\\n^2+10+6n=1\end{cases}}\)

Mà do \(n\in N\Rightarrow n^2+10-6n=1\)

\(\Leftrightarrow n^2-6n+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow n-3=0\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

Vậy n=3.