K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Câu 2 :

TĐB , ta có : \(\frac{5a+7b}{6a+5b}=\frac{29}{28}\)

=> 28 . (5a + 7b) = 29 . (6a = 5b)

=> 140a + 196b = 174a + 145b

=> 140a - 174a = (-196)b = 145 b

=> (-34)a = (-51)b

=>\(\frac{a}{-51}=\frac{b}{-34}\)

=>\(\frac{a}{b}=\frac{-51}{-34}=\frac{51}{34}=\frac{3}{2}\)

Vậy a = 3 và b = 2

13 tháng 11 2016

y m z x 0

0 y m z x

a) Xét 2 trường hợp:

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì:

góc \(yOz\) bằng \(100^0-60^0=40^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm\) bằng \(20^0\) và góc \(xOm\) bằng \(80^0\)

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì:

góc \(yOz=100^0+60^0=160^0\), từ đó \(\Rightarrow\) góc \(zOm=80^0\) và góc \(xOm=20^0\)

b) Xét 2 trường hợp

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\) thì ra được

góc \(xOm\) bằng \(\frac{\alpha+\beta}{2}\)

- Nếu hai tia \(Oy\), \(Oz\) thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ \(Ox\) thì góc \(xOm\) bằng:

\(\frac{a-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta\le180^0\)

\(180^0-\frac{\alpha-\beta}{2}\) nếu \(\alpha+\beta>180^0\)

13 tháng 11 2016

Đừng hiểu lầm tui là Trần Thị Bảo Trân nha Ngô Trần Nhật Hưng

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.     ...
Đọc tiếp

bài 1:vẽ ba tia OA,OB,OC theo thứ tự sao cho góc BOC=\(\frac{1}{2}\) BOA và góc AOC=1200

       a)tính số đo góc AOB  và góc BOC.

       b)vẽ tia OM là tia phân giác của góc COM.Chứng minh rằng tia OM là tia phân giác của góc AOB.

bài 2:cho \(\widehat{xoy}\)=1000 . Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy;vẽ tia Ot nằm trong góc xOysao cho  \(\widehat{yOt}\)=250.

       1)chứng tỏ rằng tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy.

       2)tính số đo góc zOt.

       3)chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của góc zOy.

bài 3:trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa Ox vẽ các góc xOy=m độ, góc xOz=n độ (m<n).Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy và tia phân giác Ok của góc xOz.

       1)tính góc tOk theo m và n.

       2)để tia Ot  nằm giữa hai tia Ox và Oz thì giữa m và n phải có điều kiện gì ?

0
17 tháng 3 2017

a)150

b)120

17 tháng 3 2017

a)150

b)120

17 tháng 8 2016

bn tự vẽ hình nha

a) Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOy} = 70^O < \widehat{xOz} = 120^O\)

\(\Rightarrow\) Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Ta có:

\(\widehat{xOm} = \frac{\widehat{xOy}}{2}\) (Om là tia phan giác của \(\widehat{xOy}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm} = \frac{70^O}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm} = 35^O\)

 

 

\(\widehat{xOn} = \frac{\widehat{xOz}}{2}\) (On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOn} = \frac{120^O}{2}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOn} = 60^O\)

 

30 tháng 4 2018

Câu 1:

a)oz là tia phân giác của góc xoy(đề bài cho)

     =) :góc xoz =góc yoz=1/2 góc xoy=120 độ/2=60 độ.

b)Ta có:góc toz=góc toy - góc zoy.

           =):góc toz=90 độ - 60 độ

            =):góc toz = 30 độ.

Ta có: góc xot=góc xoz-góctoz

            =):góc xot= 60 độ-30 độ

             =)  góc xot=30 độ

c)góc xot=30 độ(c/m câu b)

góc toz = 30 độ(c/m câu b)

=)góc xot=góc toz=30 độ

=)ot là tia phân giác của góc xoz

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần...
Đọc tiếp

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)

2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10

b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)

3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần lượt là các số tự nhiên liên tiếp tăng dần và trong 4 chữ số đó ko có chữ số nào bằng 7.

4. a) Trên tia Ax lấy 2 điểm C và B sao cho AB = 3cm; BC = 5cm. Tính độ dài AC.

b) Cho góc xOy có số đo bằng 900, vẽ góc xOt có số đo bằng 450. Tính số đo góc tOy.

Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

5.Số a chia cho 17 dư 1, chia cho 23 dư 7. Hỏi số a chia cho 391 dư bao nhiêu ?

0