K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Mình làm câu đầu tiên nhé :)

a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :

BM = CM ( gt )

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

AM = DM ( gt )

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD 

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó:ΔAMB=ΔDMC

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét tứ giác AEDF có 

AE//DF

AE=DF

Do đó: AEDF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AD và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AD

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

b: Xét ΔCBD có 

M là trung điểm của BC

F là trung điểm của DC

Do đó: MF là đường trung bình

=>MF//BD

=>MF//AC

hay MK//AC
Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của BC

MK//AC
DO đó: K là trung điểm của BA

Xét tứ giác BKCF có

BK//CF

BK=CF

Do đó: BKCF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và KF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

hay M là trung điểm của KF

22 tháng 12 2016

a) Xét t/g ABI và t/g CKI có:

AI = CI (gt)

AIB = CIK ( đối đỉnh)

BI = KI (gt)

Do đó, t/g ABI = t/g CKI (c.g.c) (đpcm)

b) t/g ABI = t/g CKI (câu a) => ABI = CKI (2 góc tương ứng)

Mà ABI và CKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên AB // KC (đpcm)

c) đề sai nhé sửa IB = IF thành ID = IF

Xét t/g DBI và t/g FKI có:

ID = IF (gt)

DIB = FIK ( đối đỉnh)

IB = IK (gt)

Do đó, t/g DBI = t/g FKI (c.g.c)

=> DBI = FKI (2 góc tương ứng)

Mà DBI và FKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên BD // KF (đpcm)

2 tháng 3 2023

đpcm là gì v

 

14 tháng 4 2019

a, xét t.giác AMB và t.giác DMC có:

            AM=DM(gt)

           \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)(vì đối đỉnh)

          CM=BM(gt)

=>t.giác AMB=t.giác DMC(c.g.c)

b,đề bài bị thiếu

15 tháng 4 2019

mình viết nhầm câu b) I là trung điểm cD. 

27 tháng 12 2016

Bài 1( Hình mik đăng lên trước nha, mới lại phần bn nối điểm K với B, điểm F với D hộ mik nhé)

a) Xét tam giác EFA và tam giác CAB, có:

AE = AC ( giả thiết)

AF = AB (giả thiết)

Góc EAF = góc BAC (2 góc đối đỉnh)

=> ΔEAF = ΔCAB (c.g.c)

b) Vì ΔEFA = ΔCAB (Theo a)

=> Góc ABC = Góc EFA (cặp góc tương ứng)

=> EF = BC (cặp cạnh tương ứng) (1)

Mà EK = KF = 1/2 EF (2)

BD = DC = 1/2 BC (3)

Từ (1), (2) và (3)

=> KF = BD

Xét ΔKFB và ΔFBD, có

Cạnh BF chung

KF = BD (chứng minh trên)

Góc EFB = Góc ABC (chứng minh trên)

=> ΔKFB =ΔDBF (c.g.c)

=> KB = FD (cặp cạnh tương ứng)

2 tháng 5 2017

A.xét ∆ACM và ∆ECM có

MA=ME(gt)

MC chung

AMC=EMC(2góc kề bù)

=>∆AMC=∆EMC(c.g.c)

=>AC=CE(2cạnh tương ứng)

*AC//BE

Xét ∆ACM và∆EBM

MA=ME(gt)

BM=CM(vì M là trung điểm)

AMC=EMB(2góc đối đỉnh)

=>∆AMC=∆EMB(c.g.c)

=>ACM=EBM(2góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

=>AC//BE

Câu hỏi b và c chưa rõ đề bài.

24 tháng 2 2020

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng