Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: f(x) + 2f(2-x)=3x (1)
f(2-x)+2[(2-(2-x)]=3(2-x) suy ra f(2-x)+2f(x)=6-3x suy ra 2f(2-x)+4f(x)=12-6x (2)
Lấy (2)-(1) ta có: 4f(x)-f(x)=12-6x-3x suy ra f(x)=4-3x
vậy f(2)=4-3*2=-2
Bài 2 tương tự: f(x)+3f(1/x)=x^2 (1)
f(1/x)+3f(x)=1/x^2 suy ra 3f(1/x)+9f(x)=3/x^2 (2)
Lấy (2)-(1) ta có: 9f(x)-f(x)=3/x^2-x^2 suy ra f(x)=(3-x^4)/8x^2
Vậy f(2)=(3-2^4)(8*2^2)=-13/32
Sửa đề 1 chút nha
Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi \(x\in R\) và x khác 0 thỏa mãn
\(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)
Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0) vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) ta có
\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=2^2\)
\(\Rightarrow\)\(f\left(2\right)+2.f\left(\frac{1}{2}\right)=4\) (1)
Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào công thức \(f\left(x\right)+2.f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\) ta có
\(f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(\frac{1}{\frac{1}{2}}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{2}\right)+2.f\left(2\right)=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow2.f\left(\frac{1}{2}\right)+4.f\left(2\right)=\frac{1}{2}\) (2)
Trù vế cho vể của (1) và (2) ta được
\(4.f\left(2\right)-f\left(2\right)=\frac{1}{2}-4\)
\(\Rightarrow3f\left(2\right)=\frac{-7}{2}\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\frac{-7}{2}.\frac{1}{3}=\frac{-7}{6}\)
Vậy ....
!!!! K chắc
!@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
Ta có hàm số y = f(x) xác định vs mọi x∈Rx∈R và x khác 0 thỏa mãn
f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2
Thay x = 2 ( thỏa mãn x khác 0) vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2 ta có
f(2)+2.f(12)=22f(2)+2.f(12)=22
⇒⇒f(2)+2.f(12)=4f(2)+2.f(12)=4 (1)
Thay x=12x=12 vào công thức f(x)+2.f(1x)=x2f(x)+2.f(1x)=x2 ta có
f(12)+2.f(112)=(12)2f(12)+2.f(112)=(12)2
⇒f(12)+2.f(2)=14⇒f(12)+2.f(2)=14
⇒2.f(12)+4.f(2)=12⇒2.f(12)+4.f(2)=12 (2)
Trù vế cho vể của (1) và (2) ta được
4.f(2)−f(2)=12−44.f(2)−f(2)=12−4
⇒3f(2)=−72⇒3f(2)=−72
⇒f(2)=−72.13=−76
Xét x=0,y=1 ta có f(1)=f(0)f(1)-f(1)+2 (a)
xét x=1,y=0 ta có f(1)=f(1)f(0)-f(0)+1 (b)
xét x=0,y=0 ta có f(1)=f(0)f(0)-f(0)+2 (c)
Lấy (a)-(b) suy ra f(1)=f(0)+1 thay vào (c) ta được f(0)+1=f(0)f(0)-f(0)+2 <=>f(0).f(0)-2f(0)+1=0 <=> f(0)=1 =>f(1)=f(0)+1=2
xét x=1 ta có f(y+1)=f(1)f(y)-f(y)-1+2=f(y)+1
f(y+1)=f(y)+1=f(y-1)+1+1=...F(y-n)+1+n (n là số tự nhiên)
vậy f(2018)=f(2017+1)=f(2017-2016)+1+2016( lấy n=2016)=f(1)+2017=2019
vậy biểu thức có giá trị là 10.2019+1=20191
xét x=1:
=>(1+1).f(1)+2.f(1/1)=1+3
=>2.f(1)+2.f(1)=4
=>4.f(1)=4
=>f(1)=1
Vậy f(1)=1
ta có
thay x = 2 ta đc
f(2) + 2f(1/2) = 4 (1)
thay x = 1/2 ta đc
f(1/2) + 2f(2) = 1/4
=> 2f(1/2) + 4f(2) = 1/2 (2)
từ (1) và (2) => ta có
2f(1/2) + 4f(2) = 1/2
-
f(2) + 2f(1/2) = 4
=
3f(2) = 1/2 - 4 = -7/2
=> f(2) = -7/6