Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m y n O x z
( Hình ảnh chỉ mang t/c mih họa)
Ta có: \(\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\left(gt\right)\)
\(\widehat{yOn}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\left(gt\right)\)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Om, On nên
\(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)
\(=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)\)\(=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)( kề bù)
\(\Rightarrow Om\perp On\)(đpcm)
Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù.
=>AOB+BOC=180
mà BOC=5.AOB
=>AOB+5.AOB=180
=>6.AOB=180
=>AOB=180:6
=>AOB=30(độ)
=>BOC=30.5=150(độ)
Vì 2 góc đối đỉnh có số đo bằng nhau.
=>Góc đối đỉnh của BOC có số đo là 150 độ.
A B C C' 56 độ A'
b) Ta có:
ABC' kề bù với ABC => ABC' + ABC = 1800
=> ABC' + 560 = 1800 => ABC' = 1800 - 560 = 1240
c) cái đề hơi kì
Ta có: B=A.2
=> B=45.2=90
Mà góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Nên: góc ngoải của C 90+35=135
Vậy góc ngoải của C =135 độ
Mình cũng đag thi
đoán xem
Câu 2:
Gọi ΔABC cân tại A có \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ACB}\) là hai góc ở đáy
Ta có: ΔABC cân tại A(Gt)
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(Hai góc ở đáy)
hay \(\widehat{B}=50^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{A}=180^0-2\cdot\widehat{B}\)(Số đo của góc ở đỉnh trong ΔABC cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot50^0\)
hay \(\widehat{A}=80^0\)
Vậy: Khi Δ cân có góc kề đáy bằng 500 thì số đo góc ở đỉnh là 800